- Quyền cúng bố cỏc kết quả kiểm toỏn (Bỏo cỏo kiểm toỏn): Điều mở đầu của Tuyờn bố Lima nhấn mạnh tỡnh cần thiết của việc cúng bố bỏo cỏo của cơ quan KTNN đối với sự ổn định và phỏt triển của cỏc quốc gia theo tinh thần cỏc tún chỉ của Liờn hợp quốc. Việc cúng bố cúng khai kết quả kiểm toỏn theo quy định là khúng thể thiếu được - tối thiểu là đối với những nước chấp nhận những cơ cấu cơ bản của một nhà nước phỏp quyền dõn chủ. Thúng qua việc cúng bố kết quả kiểm toỏn, một mặt đảm bảo cho cúng luận ghi nhận được thúng tin về hoạt động kiểm tra tài chỡnh cúng, mặt khỏc việc thảo luận cúng khai về những sai phạm đó được cúng bố sẽ tạo nờn ỏp lực mà cỏc đơn vị củ trỏch nhiệm hầu như khúng thể trỏnh nộ. Việc cúng bố cúng khai kết quả kiểm toỏn cần phải củ cơ sở phỏp lý trong mỗi luật KTNN, song mới chỉ củ một số luật kiểm toỏn quy định rừ quyền cúng bố đủ (khoản 1 Điều 11 Luật Kiểm toỏn Phỏp; Khoản 3 Điều 18 và Điều 45 Luật Kiểm toỏn Sộc; Điều 33 Luật Kiểm toỏn Nga).
Luật KTNN Việt Nam đó củ những quy định cụ thể về thời hạn, nội dung, hớnh thức và phạm vi cúng khai bỏo cỏo kiểm toỏn năm và bỏo cỏo kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toỏn; cúng khai BCKT của từng cuộc kiểm toỏn tại Điều 58, Điều 59 để bảo đảm cho nhõn dõn biết được thúng tin và thảo luận sõu rộng về kết quả kiểm toỏn, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc thực thi cỏc kết luận, kiến nghị kiểm toỏn.
- Cỏc yờu cầu đối với bỏo cỏo kiểm toỏn: Phần lớn cỏc luật kiểm toỏn khúng đặt ra yờu cầu cụ thể đối với cỏc bỏo cỏo kiểm toỏn của cơ quan KTTC. Tuy nhiờn, Quy chế ngõn sỏch Liờn bang Đức và Luật Kiểm toỏn Hàn Quốc là trường hợp ngoại lệ trong cỏc luật kiểm toỏn này. Cỏc bộ luật này củ những quy định cụ thể về nội dung bắt buộc phải củ trong cỏc bỏo cỏo quyết toỏn năm (Điều 97 Quy chế ngõn sỏch Liờn bang Đức (BHO); Điều 41 Luật Kiểm toỏn Hàn Quốc; khoản 2 Điều 18 Luật Kiểm toỏn Sộc với nội dung ỡt cụ thể hơn). Việc bỏo cỏo lờn Quốc hội và xem xột cỏc bỏo cỏo của cơ quan
KTTC ở Quốc hội là một sự hỗ trợ quan trọng đối với cúng tỏc kiểm tra tài chỡnh. Những điều khoản đó nờu ở trờn nhằm đảm bảo cho những thúng tin được trớnh lờn đỏp ứng đửng nhu cầu thúng tin của Quốc hội.
Luật KTNN Việt Nam đó củ những quy định cụ thể về nội dung, giỏ trị của BCKT (Điều 9) và trỏch nhiệm của KTNN đối với bỏo cỏo kiểm toỏn, thể hiện ở trỏch nhiệm của Tổng KTNN (khoản 3 Điều 18); trỏch nhiệm của Trưởng Đoàn kiểm toỏn (điểm b khoản 3 Điều 45); trỏch nhiệm của Tổ trưởng Tổ kiểm toỏn (điểm b khoản 3 Điều 47) và trỏch nhiệm của KTVNN (khoản 3 Điều 30).
- Hoạt động thẩm định và cỏc quyền hạn khỏc
Điều 13 Tuyờn bố Lima quy định rằng trong cỏc trường hợp quan trọng cần dành cho cơ quan KTTC quyền làm cúng tỏc thẩm định cho Quốc hội, chỡnh quyền và quyền đưa ra những nhận xột đối với cỏc Luật hoặc những quy định khỏc về cỏc vấn đề tài chỡnh. Tuy nhiờn, hoạt động kiểm toỏn củ hiệu quả của cơ quan KTTC khúng được phộp bị ảnh hưởng bởi cúng tỏc thẩm định, vớ kiểm toỏn là hoạt động được ưu tiờn tuyệt đối. Do đủ, cơ quan kiểm toỏn phải củ khả năng khước từ cỏc yờu cầu làm thẩm định nếu như vớ việc đủ mà khúng đảm bảo thực hiện được cỏc hoạt động kiểm toỏn theo đửng quy định. Do vậy, khúng phải tất cả cỏc Luật kiểm toỏn được nghiờn cứu trong đề tài này đều quy định khả năng hoạt động này (Luật Kiểm toỏn Trung Quốc, Phỏp, Anh, Thỏi Lan thiếu cỏc quy định như vậy). Trỏi lại cỏc Luật kiểm toỏn cũn lại hoặc quy định rằng trước khi ban hành luật và cỏc quy định về quản lý hành chỡnh củ tỏc động đến lĩnh vực ngõn sỏch và hạch toỏn bắt buộc phải thúng bỏo hoặc nghe ý kiến của cơ quan KTTC (cỏc Điều 102, 103 Quy chế ngõn sỏch Liờn bang Đức (BHO); Điều 49 Luật Kiểm toỏn Hàn Quốc; Khoản 1 Điều 20 Luật Kiểm toỏn Nga).
Luật KTNN Việt Nam quy định KTNN củ trỏch nhiệm tham gia với cỏc cơ quan của Chỡnh phủ, Quốc hội khi củ yờu cầu trong việc xõy dựng và thẩm tra cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh (khoản 7 Điều 15).
Chƣơng 2