Chức năng, nhiệm vụ của Kiểm toỏn Nhà nước

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài về kiểm toán nhà nước (Trang 87 - 90)

- Hiến phỏp Peru (Điều 146): Cơ quan Tổng kiểm toỏn, với tư cỏch là

3.3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Kiểm toỏn Nhà nước

Để đảm cho KTNN thực hiện kiểm toỏn một cỏch đầy đủ và toàn diện cỏc đối tượng kiểm toỏn, việc sửa đổi phải bổ sung đầy đủ về chức năng, nhiệm vụ của KTNN, đặc biệt là trong cúng tỏc phũng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lóng phỡ.

Luật Kiểm toỏn nhà nước hiện nay quy định một cỏch tương đối đầy đủ, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm toỏn Nhà nước, nhưng so với mục mục tiờu phỏt triển Kiểm toỏn Nhà nước đến năm 2020, thớ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm toỏn Nhà nước quy định như hiện nay là chưa bao quỏt hết nhiệm vụ của Kiểm toỏn Nhà nước đối với việc kiểm tra, kiểm soỏt

mọi nguồn lực tài sản cúng, chưa đảm bảo vai trũ và trỏch nhiệm của Kiểm toỏn Nhà nước trong cuộc đấu tranh phũng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lóng phỡ. Vớ vậy, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung như sau:

- Bổ sung chức năng, nhiệm vụ kiểm toỏn thuế:

Bổ sung thờm nhiệm vụ kiểm toỏn thuế vớ thuế là nguồn thu chỡnh của ngõn sỏch quốc gia. Thực tiễn vừa qua củ nhiều vụ gian lận trong lĩnh vực thuế, làm thất thoỏt hàng nghớn tỷ đồng của ngõn sỏch nhà nước, đũi hỏi phải củ những cải cỏch nhất định trong lĩnh vực kiểm soỏt thuế, nhằm đảm bảo nguồn thu. Theo khuyến cỏo của INTOSAI, nờn bổ sung thẩm quyền này cho Kiểm toỏn Nhà nước. Điều 5 của Luật Kiểm toỏn nhà nước quy định ”Đối

tượng kiểm toỏn của Kiểm toỏn Nhà nước là hoạt động cú liờn quan đến quản lý, sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước”. Do vậy, chức năng, nhiệm

vụ của Kiểm toỏn Nhà nước về kiểm toỏn thuế là hoàn toàn phữ hợp; đồng thời, việc kiểm toỏn thuế cũng phữ hợp với khuyến cỏo của INTOSAI (Tuyờn bố Lima), tạo cơ sở phỏp lý để Kiểm toỏn Nhà nước thực hiện kiểm toỏn tất cả cỏc đối tượng củ nghĩa vụ thu nộp ngõn sỏch nhà nước và kiểm soỏt cỏc nguồn thu của ngõn sỏch nhà nước.

Để đảm bảo nhiệm vụ của Kiểm toỏn Nhà nước đối với việc kiểm tra, kiểm soỏt mọi nguồn lực tài sản cúng, mở rộng hoạt động kiểm toỏn doanh nghiệp theo hướng vừa kiểm toỏn như hiện nay, vừa kiểm toỏn việc quản lý và sử dụng vốn và tài sản nhà nước tại cỏc doanh nghiệp mà Nhà nước khúng giữ cổ phần chi phối.

- Bổ sung nhiệm vụ kiểm toỏn nợ cụng:

Đõy là nhiệm vụ rất quan trọng trong điều kiện mở rộng giao lưu và hợp tỏc quốc tế nhằm kiểm toỏn để xỏc định mức vay nợ và an toàn nợ cúng của quốc gia. Đồng thời, đõy cũng là nhiệm vụ kiểm toỏn theo thúng lệ quốc tế được nhiều cơ quan Kiểm toỏn Nhà nước của cỏc nước trờn thế giới thực hiện.

- Bổ sung thờm nhiệm vụ kiểm toỏn trỏch nhiệm kinh tế trước khi bổ nhiệm và món nhiệm kỳ đối với cỏn bộ lónh đạo và cỏc nhiệm vụ khỏc để phữ hợp với vai trũ và trỏch nhiệm của Kiểm toỏn Nhà nước trong cuộc đấu tranh phũng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lóng phỡ theo quy định của Luật thực hành tiết kiệm, chống lóng phỡ và Luật phũng, chống tham nhũng.

- Bổ sung chức năng, nhiệm vụ phũng chống tham nhũng:

Việt Nam là một nước đang phỏt triển nờn tớnh hớnh tham nhũng cũng diễn ra phức tạp trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Nhận thức sõu sắc những tỏc hại nghiờm trọng của tệ nạn tham nhũng, Đảng và Nhà nước luún luún chử trọng đến việc phũng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng. Kiểm toỏn Nhà nước với vị thế là cơ quan chuyờn mún do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật, được Luật Phũng, chống tham nhũng quy định rừ ràng về trỏch nhiệm trong phũng, chống tham nhũng. Vai trũ và trỏch nhiệm của Kiểm toỏn Nhà nước nủi chung và trong phũng, chống tham nhũng nủi riờng được khẳng định trong Luật Kiểm toỏn nhà nước quy định về mục đỡch kiểm toỏn, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm toỏn Nhà nước; Luật Phũng, chống tham nhũng quy định cụ thể, rừ ràng hơn, phữ hợp với phạm vi điều chỉnh của một đạo luật chuyờn biệt và đỏp ứng yờu cầu đấu tranh về phũng, chống tham nhũng. Tuy nhiờn, cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan này chưa chặt chẽ dẫn đến tớnh trạng bỏ lọt hoặc xử lý nhẹ nhiều vụ tham nhũng, chưa đỏp ứng được yờu cầu cấp bỏch trong phũng, chống tham nhũng hiện nay; Luật Kiểm toỏn nhà nước cũng chưa củ quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ của Kiểm toỏn Nhà nước trong phũng, chống tham nhũng. Hạn chế này phải được sớm giải quyết trờn cả hai mặt là hoàn thiện cơ sở phỏp lý và tăng cường hoạt động phối hợp trong thực tiễn hoạt động phũng, chống tham nhũng.

Luật phũng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lóng phỡ đề cao vai trũ và quy định rừ trỏch nhiệm của Kiểm toỏn Nhà nước trong

phũng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lóng phỡ thúng qua việc thực hiện chức năng kiểm toỏn. Kiểm toỏn Nhà nước củ trỏch nhiệm phỏt hiện và phối hợp xử lý tham nhũng; đồng thời, Luật phũng, chống tham nhũng quy định cụ thể, rừ ràng về trỏch nhiệm của Kiểm toỏn Nhà nước trong phũng, chống tham nhũng. Tuy nhiờn, Luật Kiểm toỏn nhà nước hiện nay chưa củ quy định nào về nhiệm vụ phũng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lóng phỡ của Kiểm toỏn Nhà nước. Do vậy, cần sửa đổi, bổ sung Luật Kiểm toỏn nhà nước một số điều khoản quy định về chức năng, nhiệm vụ của Kiểm toỏn Nhà nước trong phũng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lóng phỡ cho tương thỡch với Luật Phũng, chống tham nhũng và Luật Thực hành tiết kiệm, chống lóng phỡ.

Việc bổ sung chức năng, nhiệm vụ phũng chống tham nhũng phữ hợp quy định tại Điều 3 của Luật Kiểm toỏn nhà nước về mục đỡch kiểm toỏn, cụ thể là: ”...gúp phần ...chống tham nhũng, thất thoỏt, lóng phớ”. Đồng thời,

quy định về mối quan hệ giữa Kiểm toỏn Nhà nước với cỏc cơ quan chức năng của Nhà nước trong đấu tranh phũng, chống tham nhũng, trong đủ quy định rừ về trỏch nhiệm của mỗi cơ quan phối hợp.

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài về kiểm toán nhà nước (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)