Nguyờn nhõn của hạn chế, bất cập

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài về kiểm toán nhà nước (Trang 75 - 77)

Thứ nhất, địa vị phỏp lý của KTNN chưa được ghi nhận trong Hiến

phỏp - đạo luật cơ bản của Nhà nước đó làm giảm hiệu lực và hiệu qủa hoạt động của KTNN với vị thế là cơ quan kiểm tra tài chỡnh nhà nước cao nhất của quốc gia. Lịch sử hớnh thành và phỏt triển KTNN của nhiều nước trờn thế giới đó khẳng định hiệu lực hoạt động của KTNN tữy thuộc vào địa vị phỏp

lý, chức năng và tỡnh độc lập của cơ quan KTNN. Thúng thường, địa vị phỏp lý của KTNN được quy định trong Hiến phỏp, cỏc vấn đề cụ thể về tổ chức và hoạt động của KTNN được quy định trong Luật KTNN.

Do vậy, việc nghiờn cứu để đề xuất bổ sung những quy định về địa vị phỏp lý của KTNN trong Hiến phỏp là vấn đề củ ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn, nhằm gủp phần nõng cao vị thế, vai trũ của KTNN, xõy dựng KTNN trở thành cúng cụ mạnh về kiểm tra tài chỡnh nhà nước.

Thứ hai, hệ thống phỏp luật về KTNN chưa hoàn thiện và chưa đầy đủ,

do đủ, KTNN cần rà soỏt, dự kiến cỏc vấn đề cần được cụ thể hoỏ theo quy định của Luật KTNN để đưa vào chương trớnh xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật hàng năm và tổ chức xõy dựng cỏc văn bản đủ để làm cơ sở cho mọi hoạt động của mớnh. Bờn cạnh đủ, KTNN cần đề xuất xõy dựng một số văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến hoạt động KTNN trớnh cơ quan nhà nước củ thẩm quyền ban hành.

Thứ ba, nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành, cúng chửng và toàn xó hội

nủi chung về vị trỡ phỏp lý, vai trũ, tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của KTNN chưa đầy đủ, thậm chỡ cũn sai lệch. Do vậy, cần đẩy mạnh hơn nữa cúng tỏc tuyờn tuyền, phổ biến, lựa chọn linh hoạt cỏc hớnh thức, biện phỏp phổ biến, tuyờn truyền phữ hợp với trớnh độ của người được tuyờn truyền và đặc thữ của từng địa bàn để bảo đảm hiệu quả và thiết thực.

Thứ tư, cơ cấu tổ chức của KTNN hiện tại chưa hoàn chỉnh, chưa tương

xứng với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của KTNN cả về số lượng cỏc KTNN khu vực, cỏc vụ chức năng và số lượng, chất lượng cúng chức, kiểm toỏn viờn và người lao động.

Thứ năm, tổ chức bộ mỏy, cỏc ngạch kiểm toỏn viờn nhà nước và một

số chức danh lónh đạo cấp vụ của KTNN cũn mang tỡnh đặc thữ, chưa đồng nhất với cỏc chức danh của hệ thống cỏc cơ quan nhà nước nờn đó dẫn đến khủ khăn trong giao dịch, trong hoạt động và trong cúng tỏc cỏn bộ.

Thứ sỏu, nhiều vấn đề củ tỏc động ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả

hoạt động KTNN đang trong quỏ trớnh hoàn thiện; hệ thống phỏp luật về quản lý kinh tế ư tài chỡnh, cải cỏch tài chỡnh cúng; hệ thống chuẩn mực, quy trớnh, phương phỏp kiểm toỏn; cơ sở vật chất cũn rất thiếu; chế độ chỡnh sỏch đói ngộ cho kiểm toỏn viờn; kết quả kiểm toỏn và cỏc dữ liệu về kết quả kiểm toỏn chưa được khai thỏc và sử dụng thật sự hiệu quả…

Thứ bảy, chức năng, nhiệm vụ và cơ chế phối hợp cúng tỏc giữa cỏc cơ

quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toỏn, giỏm sỏt vẫn cũn thiếu hiệu quả, củ lửc cũn trững lắp, chồng chộo.

Thứ tỏm, Kiểm toỏn Nhà nước là cơ quan mới chưa củ nhiều kinh

nghiệm, nhiều việc vừa làm, vừa rửt kinh nghiệm.

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài về kiểm toán nhà nước (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)