Quan hệ giữa Kiểm toỏn Nhà nƣớc với Chớnh phủ và Quốc hộ

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài về kiểm toán nhà nước (Trang 35)

lập thớ quyền hạn miễn nhiệm khúng được xỏc định cụ thể này khúng phữ hợp với Điều 6 của Tuyờn bố Lima. Một mặt, cần phải củ những lý do được luật phỏp quy định đối với việc miễn nhiệm, mặt khỏc củ thể nghi vấn rằng liệu củ đảm bảo được tỡnh độc lập cần thiết hay khúng khi mà cơ quan quyền lực nhà nước được kiểm toỏn củ thể đơn phương quyết định về thành phần của cơ quan thực hiện kiểm toỏn.

Đối với tỡnh độc lập của cỏn bộ kiểm toỏn chuyờn trỏch ở cỏc cơ quan Kiểm toỏn hoặc hoạt động cho cỏc cơ quan này theo sự ủy quyền được đa số cỏc Luật kiểm toỏn bảo đảm thúng qua những quy định liờn quan đến cỏc hoạt động kiểm toỏn. Ngoài ra, một số Luật kiểm toỏn quy định rằng trong những điều kiện nhất định cỏc cúng chức kiểm toỏn củ thể bị loại ra khỏi chương trớnh kiểm toỏn bởi củ chủ ý riờng (Điều 13 Luật Kiểm toỏn Trung Quốc; khoản 1 và 3 Luật Kiểm toỏn Cộng hũa liờn bang Đức; Điều 15 Luật Kiểm toỏn Hàn Quốc; Điều 20 Luật Kiểm toỏn Sộc).

Luật KTNN Việt Nam đó củ những quy định cụ thể để bảo đảm tỡnh độc lập của KTV trong hoạt động kiểm toỏn, cụ thể: Độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật trong hoạt động kiểm toỏn (điểm a khoản 2 Điều 48 Luật KTNN Việt Nam); quyền bảo lưu ý kiến về kết quả kiểm toỏn (điểm d khoản 2 Điều 48 Luật KTNN Việt Nam); những hành vi bị nghiờm cấm đối với kiểm toỏn viờn (khoản 2 Điều 12 Luật KTNN Việt Nam); những trường hợp kiểm toỏn viờn khúng được tiến hành kiểm toỏn (Điều 31 Luật KTNN Việt Nam).

1.3.2. Quan hệ giữa Kiểm toỏn Nhà nƣớc với Chớnh phủ và Quốc hội hội

Việc bảo đảm tỡnh độc lập của KTNN liờn quan chặt chẽ tới mối quan hệ với cỏc cơ quan nhà nước trong ngành lập phỏp và hành phỏp. Mối quan hệ giữa KTNN với Chỡnh phủ và Quốc hội phải được luật hoỏ và là một yếu tố quan trọng đảm bảo tỡnh độc lập khỏch quan của KTNN về mặt phỏp lý. Tuỳ

thuộc vào thể chế chỡnh trị và điều kiện của từng nước mà KTNN được tổ chức theo cỏc hớnh thức khỏc nhau, nhưng trong mọi trường hợp phải đảm bảo tỡnh độc lập của KTNN. KTNN khúng chịu sự điều hành, chỉ đạo của bất kỳ cơ quan quyền lực nào, nhưng KTNN phải củ trỏch nhiệm bỏo cỏo kết quả kiểm toỏn cho Quốc hội, Chỡnh phủ và cỏc cơ quan củ thẩm quyền khỏc theo hoạch định, đồng thời phải cúng khai kết quả kiểm toỏn cho cúng chửng. Mối quan hệ giữa KTNN với Chỡnh phủ và Quốc hội được thể hiện thúng qua cỏc nội dung chủ yếu sau đõy:

- KTNN độc lập về tổ chức

Ở một số nước cỏc cơ quan Kiểm toỏn tối cao thực sự được xõy dựng như là những cơ quan nhà nước độc lập hoặc cơ quan hiến phỏp độc lập (Điều 1 Luật Kiểm toỏn Liờn bang Đức; Điều 2 khoản 1 Luật Kiểm toỏn Hàn Quốc; Điều 2 khoản 1 Luật Kiểm toỏn Sộc). Bằng việc tỏch kiểm tra tài chỡnh ra khỏi phạm vi ngành lập phỏp hoặc hành phỏp về mặt tổ chức - thiết chế sẽ đảm bảo cho người kiểm tra độc lập, khỏch quan về mặt nghiệp vụ và thiết chế.

- Đặt KTNN nằm trong ngành lập phỏp hoặc hành phỏp

Ngược lại ở Nga và Anh cơ quan KTTC hoặc Tổng KTNN lại giữ vị trỡ một cơ quan cấp dưới hoặc cơ quan thuộc cấp của Quốc hội (Điều 1 khoản 2 Luật Kiểm toỏn Anh; Điều 1 khoản 1 Luật Kiểm toỏn Nga). Tuy vậy cả hai Luật kiểm toỏn này đều nhấn mạnh tỡnh độc lập (về nghiệp vụ) của cơ quan Kiểm toỏn bất chấp việc nủ trực thuộc Quốc hội (Điều 1 khoản 4 Luật Kiểm toỏn Anh; Điều 1 khoản 2 Luật Kiểm toỏn Nga). Ở Trung Quốc và Việt Nam (trước khi củ Luật KTNN) cơ quan KTTC đều được đặt trong ngành hành phỏp. Ở Trung Quốc, Hội đồng Nhà nước thành lập cơ quan KTTC trực thuộc Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, cũn ở Việt Nam KTNN trực thuộc Thủ tướng Chỡnh phủ (Điều 7 Luật Kiểm toỏn Trung Quốc; Điều 1 Quy chế KTNN Việt Nam). Những điều khoản quy định này tỏ ra khúng phữ hợp với cỏc quy định

của Điều 9 Tuyờn bố Lima ở chỗ là chửng khúng đảm bảo đủ rừ sự độc lập

của cơ quan KTNN đối với cơ quan được kiểm toỏn (cơ quan hành phỏp).

Hiện nay, theo quy định tại Điều 13 của Luật KTNN Việt Nam, KTNN củ địa vị phỏp lý độc lập, khúng thuộc hệ thống cỏc cơ quan lập phỏp hoặc hành phỏp. Đương nhiờn ở đõy khúng thể đi tới chỗ hoàn toàn tỏch rời cơ quan Kiểm toỏn tối cao khỏi Quốc hội và Chỡnh phủ; cụ thể trong một số lĩnh vực việc thực hiện từng nhiệm vụ kiểm toỏn đũi hỏi phải củ sự hợp tỏc đặc biệt chặt chẽ, như tư vấn cho cỏc dự ỏn luật, thúng tin cụ thể về cỏc bỏo cỏo kiểm toỏn hoặc dự kiến hệ quả về mặt tài chỡnh hoặc tổ chức của cỏc kế hoạch ban hành luật và chỡnh sỏch. Một sự hợp tỏc như vậy khúng chỉ phục vụ cho ngành lập phỏp và hành phỏp mà dưới giỏc độ của cơ quan KTTC cũn củ tỏc dụng như là sự kiểm tra tài chỡnh mang tỡnh phũng ngừa. Đương nhiờn khúng được làm nảy sinh bất cứ nghĩa vụ giỏn tiếp nào từ sự hợp tỏc đủ đối với cơ quan Kiểm toỏn làm ảnh hưởng tới việc độc lập thực hiện nhiệm vụ kiểm toỏn.

- Tự chịu trỏch nhiệm về chương trớnh kiểm toỏn

Đặc biệt sự độc lập của cơ quan KTTC đối với ngành hành phỏp hay lập phỏp cũng phải thể hiện qua việc lựa chọn và thực hiện chương trớnh kiểm toỏn. Phải để cho cỏc cơ quan KTNN tự mớnh lập kế hoạch kiểm toỏn và khúng được để cúng việc này nằm trong phạm vi tỏc động của cỏc cơ quan nhà nước khỏc. Khúng nờn để cho cơ quan KTTC củ thể bị chỉ thị làm nhiệm vụ thực hiện, thay đổi hoặc bỏ qua những chương trớnh kiểm toỏn nhất định. Để bảo đảm được điều này cần phải củ những cơ sở phỏp lý rừ ràng. Qua nghiờn cứu luật KTNN của cỏc nước cho thấy củ những Luật kiểm toỏn khúng củ những đoạn nủi về việc ai phụ trỏch việc lập kế hoạch kiểm toỏn hoặc những đơn vị nào ở trong hoặc ngoài cơ quan kiểm toỏn tham gia vào

việc đủ (Luật kiểm toỏn Trung Quốc, Phỏp và Thỏi Lan). Cỏc Luật kiểm toỏn

khỏc tuy củ chứa đựng những nội dung thể hiện trỏch nhiệm riờng đối với kế hoạch kiểm toỏn, tuy nhiờn trỏch nhiệm đủ hoặc chỉ toỏt lờn từ cỏch chọn

cõu chữ trong khi kể ra cỏc quyền hạn kiểm toỏn hoặc từ việc phõn bổ những nhiệm vụ nhất định cho cỏc đơn vị nằm trong cơ quan KTTC (Khoản 1 ch- ương 5 Luật Kiểm toỏn Malaysia; Khoản 1 Điều 12 Luật Kiểm toỏn Hàn Quốc). Chỉ củ một số Luật kiểm toỏn củ những quy định rừ ràng về việc lập kế hoạch kiểm toỏn (Điều 7 Luật Kiểm toỏn Liờn bang Đức; Khoản 3 Điều 1 Luật Kiểm toỏn Anh; Điều 10 Luật Kiểm toỏn Nga; Điều 17 Luật Kiểm toỏn Sộc).

Ở cỏc Luật kiểm toỏn củ ghi những quy định ỡt hoặc nhiều cụ thể về việc lập kế hoạch kiểm toỏn thớ đa phần cỏc Luật đủ xử lý vấn đề này như là một cúng việc nội bộ của từng cơ quan KTNN. Cỏc Luật kiểm toỏn này khúng cho phộp tỏc động từ bờn ngoài (vào kế hoạch kiểm toỏn). Tuy nhiờn, trong số này Luật kiểm toỏn Nga là trường hợp ngoại lệ: khoản 2 và 3 Điều 10 Luật Kiểm toỏn Nga quy định rằng khi lập cỏc kế hoạch và chương trớnh kiểm toỏn bắt buộc phải tiếp nhận hoặc lưu ý đến cỏc nhiệm vụ do cơ quan lập phỏp ủy thỏc và cỏc ý kiến thẩm vấn của những đơn vị khỏc nhau thuộc ngành hành phỏp và lập phỏp. Như vậy, Luật kiểm toỏn này tạo cho cỏc cơ quan nhà nước củ điều kiện tỏc động trực tiếp vào hoạt động kiểm toỏn của KTNN. Một sự tỏc động như vậy là khúng phữ hợp với tỡnh độc lập cần phải củ đối với cúng tỏc kiểm tra tài chỡnh củ hiệu quả và rộng khắp của KTNN. Cũn ở Việt Nam theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Luật KTNN Việt Nam, KTNN độc lập trong việc xỏc định kế hoạch kiểm toỏn hàng năm của KTNN. Sự bảo toàn tỡnh độc lập của cơ quan Kiểm toỏn tối cao khúng loại trừ việc ngành hành phỏp hay lập phỏp đưa ra cỏc đề nghị kiểm toỏn, tuy nhiờn phải dành cho KTNN quyền hạn theo luật định khước từ những đề nghị đủ với lý do là kết cục cơ quan kiểm toỏn vẫn phải tự quyết định về cỏc nhiệm vụ kiểm toỏn trong khuún khổ của chương trớnh kiểm toỏn (khoản 2 và khoản 4 Điều 17 Luật Kiểm toỏn Sộc; Điều 23 Luật Kiểm toỏn Hàn Quốc). Luật KTNN Việt Nam quy định cụ thể về vấn đề này tại khoản 2, khoản 3 Điều 15 Luật KTNN.

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài về kiểm toán nhà nước (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)