Cho vay hỗ trợ sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn tài chính ngân hàng những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp đại á – chi nhánh tam hiệp (Trang 32 - 112)

Là hình thức cho vay sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn thường xuyên phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng với thủ tục đơn giản, nhanh gọn.

Đặc tính sản phẩm.

- Mức vay: Tối đa 70% nhu cầu của phương án, dự án

- Thời hạn cho vay: Ngắn hoặc trung hạn

Nguồn ( Tác giả thu thập) - Lãi suất vay: Theo quy định của Ngân hàng tại

Hình 2.3 Hỗ trợ sản xuất kinh doanh từng thời điểm cụ thể

- Phương thức trả nợ: Trả lãi hàng tháng, gốc trả dần theo khả năng trả nợ của khách hàng hoặc theo thỏa thuận giữa Ngân hàng và khách hàng.

- Đối với cho vay theo phương thức hạn mức tín dụng, khách hàng sẽ được Ngân hàng duy trì hạn mức tín dụng trong thời gian tối đa 03 năm mà không cần phải làm thủ tục vay mới

Điều kiện vay vốn:

- Có phương án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả. - Nguồn thu nhập ổn định đảm bảo khả năng trả nợ vay.

- Có tài sản đảm bảo thuộc quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp, hợp lệ của bên vay hoặc được bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba.

2.2.4.3 Cho vay đầu tƣ nhà xƣởng, máy móc, thiết bị

Đặc tính sản phẩm.

- Mức vay : Tối đa 70% nhu cầu của phương án, dự án. - Thời hạn cho vay: Tối đa 10 năm.

- Lãi suất cho vay: Theo quy định của Ngân hàng tại từng thời điểm cụ thể.

- Phương thức trả nợ: Trả lãi hàng tháng, gốc trả dần theo khả năng trả nợ của khách hàng hoặc theo thỏa thuận giữa Ngân hàng và khách hàng.

Điều kiện vay

- Có dự án/ phương án đầu tư khả thi, hiệu quả.

- Khả năng tài chính lành mạnh, nguồn thu nhập thường xuyên và ổn định đảm bảo trả nợ vay.

- Có tài sản đảm bảo thuộc quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp, hợp lệ của bên vay hoặc được bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba.

2.2.4.4 Cho vay nông nghiệp, chăn nuôi

Đặc tính sản phẩm.

- Số tiền vay: theo nhu cầu vay vốn, khả năng trả nợ của khách hàng.

- Thời hạn vay:Phù hợp với chu kỳ kinh doanh.

- Phương thức giản ngân:Tiền mặt hoặc chuyển Nguồn ( Tác giả thu thập) khoản thanh toán trực tiếp. Hình 2.4 Nông nghiệp, chăn nuôi

- Có phương án vay vốn rõ ràng.

- Có tài sản đảm bảo bằng tài sản của bên vay hoặc của bên thứ ba (theo quy định hiện hành tại DaiABank).

2.2.4.5 Cho vay cầm cố ứng trƣớc tiền bán chứng khoán.

Đặc tính sản phầm

- Số tiền vay: theo nhu cầu vay vốn, khả năng trả nợ của khách hàng.

- Thời hạn vay:

+ Bổ sung vốn góp cổ phần: tối đa 60 tháng.

+ Bổ sung vốn KD chứng khoán: tối đa 06 tháng.

+ Cho vay ứng trước tiền bán chứng Nguồn ( Tác giả thu thập) khoán: tối đa 04 ngày làm việc.

Hình 2.4 Cầm cố ứng trƣớc tiền bán chứng khoán. - Phương thức vay vốn: Từng lần hoặc hạn mức tín dụng.

- Phương thức giải ngân: Bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng.

2.2.5 Quy trình cho vay của Daiabank - Chi nhánh Tam Hiệp

Quy trình nghiệp vụ tín dụng được thực hiện từ khi một khách hàng đến Daiabank liên hệ vay vốn cho đến khi cho vay và kết thúc là tất toán bộ hồ sơ vay vốn. Quy trình nghiệp vụ tín dụng là quá trình tổng hợp xuyên suốt các bước từ khi tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu thông tin cho đến khi Ngân hàng ra quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý hợp đồng. Đòi hỏi các nhân viên quan hệ khách hàng và các bộ phận khác phải phối hợp thống nhất, chặt chẽ với nhau và tiến hành qua các bước sau đây:

( Nguồn: Ngân hàng TMCP Đại Á – Chi nhánh Tam Hiệp)

Sơ đồ 2.5 Quy trình cho vay của Daiabank - Chi nhánh Tam Hiệp

Diễn giải quy trình cho vay của Daiabank Chi nhánh Tam Hiệp

( Xin vui lòng xem phụ lục 2) 2.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của KHDN

Ngân hàng phải tạo ra nhiều nhân tố để thu hút KHDN quyết định lựa chọn mình vay vốn. Đó là một điều rất khó khăn nhất nhưng đối với Daiabank không có khó khăn nào mà không được khắc phục. Daiabank ra sức cải tiến, điều chính những cách thức quản lý, củng cố chất lượng cho vay cung ứng cho phù hợp với khách hàng. Điều đó sẽ đem lại sự thỏa mãn tốt nhất và ấn tượng sâu sắc trong lòng khách hàng. Để có thể nhận biết được quyết định vay vốn của KHDN là một điều cần chú ý đến. Thông thường KHDN sẽ quan tâm những vấn đề của Ngân hàng như sau:

Bƣớc 1: Tiếp xúc và hƣớng dẫn khách hàng

Bƣớc 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn

Bƣớc 3: Thẩm định hồ sơ vay vốn

Bƣớc 4: Quyết định cho vay

Bƣớc 5: Phát hồ sơ, giải ngân, tách và lƣu trữ

hồ sơ

Bƣớc 4: Quyết định cho vay

Bƣớc 6: Giám sát vốn vay và thu nợ

hồ sơ

Bƣớc 4: Quyết định cho vay

(Nguồn giả thuyết của tác giả có sự hỗ trợ của các chuyên gia tại Ngân hàng TMCP Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp)

Sơ đồ 2.6 Những nhân tố tác động đến quyết định của khách hàng 2.4 Mô hình sử dụng trong nghiên cứu [ 7 ]

2.4.1 Ứng dụng của mô hình hồi quy Binary logistic

Hồi quy Binary logistic sử dụng biến phụ thuộc dạng nhị phân để ước lượng xác suất một sự kiện sẽ xảy ra với những thông tin của biến độc lập mà ta có được.

Có rất nhiều hiện tượng trong tự nhiên chúng ta cần đoán khả năng xảy ra một sự kiện nào đó mà ta quan tâm (chính là xác suất xảy ra), ví dụ sản phẩm mới có được chấp nhận hay không, người vay trả được nợ hay không, mua hay không mua… Những biến nghiên cứu có hai biểu hiện như vậy gọi là biến hay phiên (dichotomous), hai biểu hiện này sẽ được mã hóa thành hai giá trị 0 và 1 và ở dưới dạng này gọi là biến nhị phân. Khi biến phụ thuộc ở dạng nhị phân thì nó không thể được nghiên cứu với dạng hồi quy thông thường vì nó sẽ xâm phạm các giả định, rất dễ thấy là khi biến phụ thuộc chỉ có hai biểu hiện thì thật không phù hợp khi giả định rằng phần dư có phân phối chuẩn, mà thay vào đó nó sẽ có phân phối nhị thức, điều này sẽ làm mất hiệu lực thống kê của các kiểm định trong phép hồi quy thông thường của chúng ta. Một khó khăn khác khi dùng hồi quy

Quy mô Ngân hàng

Địa bàn, vị trí

Mối quan hệ mật thiết

Lãi suất vay vốn

Hình thức vay vốn

Quy trình, thủ tục

Thời gian giải quyết

Đội ngũ nhân viên

Quyết định của KHDN Vay vốn Không vay vốn Trực tiếp Gián tiếp

tuyến tính thông thường là giá trị dự đoán được của biến phụ thuộc không thể được diễn dịch như xác suất ( giá trị ước lượng của biến phụ thuộc trong hồi quy Binary logistic phải rơi vào khoảng (0;1))

2.4.2 Mô hình Binary logistic

Với hồi quy Binary logistic, thông tin chúng ta cần thu thập về biến phụ thuộc là một sự kiện nào đó có xảy ra hay không, biến phụ thuộc Y lúc này có hai giá trị 0 và 1, với 0 là không xảy ra sự kiện ta quan tâm và 1 là có xảy ra, và tất nhiên là cả thông tin về các biến độc lập X. Từ biến phụ thuộc nhị phân này, một thủ tục sẽ được dùng để dự đoán xác suất sự kiện xảy ra theo quy tắc nếu xác suất được dự đoán lớn hơn 0,5 thì kết quả dự đoán sẽ cho là “có” xảy ra sự kiện, ngược lại thì kết quả dự đoán sẽ cho là “không”.

Ta sẽ nghiên cứu mô hình hàm Binary logistic trong trường hợp đơn giản nhất là khi chỉ có một biến độc lập X.

Ta có mô hình hàm Binary logistic như sau:

Trong công thức này E(Y/X) là xác suất để Y = 1 (là xác suất để sự kiện xảy ra) khi biến độc lập X có giá trị cụ thể là Xi. Kí hiệu biểu thức (Bo + B1X) là z , ta viết lại mô hình hàm Binary logistic như sau:

e e z z Y P    1 ) 1 (

Vậy thì xác suất không xảy ra sự kiện là:

e e z z Y P Y P        1 1 ) 1 ( 1 ) 0 (

Thực hiện phép so sánh giữa xác suất một sự kiện xảy ra với xác suất sự kiện đó không xảy ra, tỷ lệ chênh lệch này có thể được thể hiện trong công thức :

e e e e z z z z Y P Y P       1 1 1 ) 0 ( ) 1 (

Lấy log cơ số e hai vế của phương trình trên rồi thực hiện biến đổi vế phải ta được kết quả là ez e e P Y Y P log log ] ) 0 ( ) 1 ( [   

Vì Logeez = z nên kết quả cuối cùng là :

* ] ) 0 ( ) 1 ( [ 1 log B B X Y P Y P o e    

Ta có thể mở rộng mô hình Binary logistic cho 2 hay nhiều biến độc lập Xk

2.4.3 Diễn dịch các hệ số hồi quy của mô hình Binary logistic

Tên gọi hồi quy Binary logistic xuất phát từ quá trình biến đổi lấy logarit của thủ tục này. Sự chuyển hóa cho các hệ số của hồi Binary logistic có nghĩa hơi khác với hệ số hồi quy trong trường hợp thông thường với các biến phụ thuộc dạng thập phân.

Đó là: từ công thức (*) ta hiểu hệ số ước lượng B1 thực ra là sự đo lường những thay đổi trong tỷ lệ (được lấy logarit) của các xác suất xảy ra sự kiện với 1 đơn vị thay đổi trong biến phụ thuộc X1

X B Bo e Y P Y P 1 ) 0 ( ) 1 (    

Chương trình SPSS sẽ tự động thực hiện việc tính toán các hệ số cho bạn và cho hiện cả hệ số thật lẫn hệ số đã được chuyển đổi.

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Với mục tiêu đề ra của đề tài là “Những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đại Á – Chi nhánh Tam Hiệp” nên chương 2 cơ sở lý luận đề cập đến những vấn đề trọng tâm như:

Cơ sở lý luận về cho vay của doanh nghiệp: Tìm hiểu khái quát về tín dụng, và tìm hiểu những nguyên tắc hoạt động, bản chất và chức năng, vai trò và những tác động hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp . Từ đó, tìm thấy được sự cần thiết cũng như những lợi ích mà hoạt động này mang lại trong cuộc sống, cho sự phát triển trong nền kinh tế xã hội.

Phân tích cụ thể những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KHDN để thấy được những nhân tố đó ảnh hướng rất mạnh đến sự quyết định vay vốn tại Ngân hàng. Đồng thời khái quát về Ngân hàng TMCP Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp để thấy được tình hình hoạt động của Chi nhánh.

Ngoài ra, còn áp dụng mô hình Binary logistic để dự đoán khả năng xảy ra quyết định vay vốn của KHDN, tìm ra những biến độc lập và biến phụ thuộc tác động đến quyết định của KHDN khi lựa chọn với Ngân hàng để vay vốn.

CHƢƠNG 3

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu sơ đồ nghiên cứu:

( Nguồn từ tác giả nghiên cứu )

Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu Chọn vấn đề

nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết Bản phỏng vấn

lần 1

Bản phỏng vấn

lần 2 Mô hình hồi quy

Binary Logistic Khảo sát thử

Bản phỏng vấn

chính thức thực nghiệm Nghiên cứu

Báo cáo nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết Điều chỉnh bản phỏng vấn

3.2 Quy trình nghiên cứu

Ở đây, tác giả đã lựa chọn đề tài “Những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp”

Khi tác giả xác định rõ tên đề tài, tác giả tìm hiểu những lý thuyết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Từ trên cơ sơ đó mà tác giả mới đưa ra các nhân tố tác động đến.

Để làm rõ tác giả đã thiết kế bản phỏng vấn lần 1 được thực hiện thông qua nghiên cứu lý thuyết ( nghiên cứu định tính ) như:

- Trao đổi tay đôi: Trao đổi với các bạn bè trong lớp có thể giúp tác giả tìm ra được các biến quan sát.

- Thảo luận nhóm: tập trung thảo luận với những khách hàng doanh nghiệp về các biến quan sát để đo lường mức độ quyết định vay vốn của khách hàng.

- Dùng phương pháp chuyên gia: Nhờ các giáo viên hướng dẫn, giáo viên dạy SPSS tư vấn, xem xét, cho ý kiến đóng góp làm cho tác giả hoàn thành bản phỏng vấn.

Qua bản phỏng vấn lần 2 tác giả tiến hành chỉnh sửa cho phù hợp đồng thời bổ sung các biến. Từ đó, đưa ra mô hình để có thể làm rõ vấn đề cần nghiên cứu.

Rút ra từ những nhận xét, góp ý kiến của tất cả mọi người tác giả lập ra bản phỏng vấn lần 2. Bảng khảo sát lần này, tác giả trình với trưởng phòng và các anh chị trong Ngân hàng xem xét, quyết định việc khảo sát xem phản ứng của khách hàng. Khi đó, các anh chị trong phòng, khách hàng giao dịch điều chỉnh cho những câu hỏi và câu trả lời ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu hơn khi phỏng vấn khách hàng. Tác giả lại điều chỉnh, chỉnh sửa lần 2 cho phù hợp việc phòng vấn khách hàng. Chính từ đó, tác giả ra bản phỏng vấn chính thức cho việc khảo sát khách hàng doanh nghiệp vay vốn . ( Xem bảng phỏng vấn phụ lục 3 )

Dựa vào kết quả thu được từ nghiên cứu lý thuyết tác giả tiếp tục tiến hành nghiên cứu thực nghiệm ( nghiên cứu định lượng) mục đích tìm ra nhân tố tác động đến, kiểm định mô hình và đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng doanh nghiệp khi đến với Ngân hàng này.

- Khảo sát 400 khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tập trung thành phố Biên Hòa. Bằng hình thức gửi mail cho một số doanh nghiệp hoặc nhờ sự hộ trợ từ các anh chị trong Ngân hàng chuyển đến cho các doanh nghiệp.

- Cách chọn mẫu

 Xác định tổng thể: Tất cả các khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ  Cấu trúc mẫu : Các khách hàng doanh nghiệp sử dụng dịch vụ vay vốn.  Cỡ mẫu:

Dựa vào lý thuyết thống kê cơ bản ta có ba yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định của cỡ mẫu cần chọn là độ biến động dữ liệu, độ tin cậy, tỉ lệ sai số.

Cỡ mẫu được xác định theo công thức :

2 ) 1 (          Z p p n [ 6 ] Với n: Cỡ mẫu

V= p(1-p) : độ biến động của dữ liệu

p: tỉ lệ xuất hiện của các phần tử trong đơn vị lấy mẫu đúng như mục tiêu chọn mẫu ( 0 < p < 1).

Z: giá trị tra bảng của phân phối chuẩn Z ứng với độ tin cậy

ε: Sai số cho phép của cỡ mẫu nhỏ

 Trong trường hợp bất lợi nhất là độ biến động của dữ liệu ở mức tối đa thì:

V= p(1-p)  max  V’= 1 – 2p = 0 p = 0,5 (1)

 Sai số cho phép với cỡ chữ nhỏ là 7 % (2)

Trong thực tế thƣờng các nhà nghiên cứu thƣờng sử dụng độ tin cậy 97%

hay 1 97% 0,485 2,17 2 ) 1 (    ZZ(3)

Kết hợp (1) (2) và (3) ta có cỡ mẫu 240 quan sát. Đề tài nghiên cứu sử dụng bao gồm 298 quan sát Như vậy yêu cầu đặt ra đối với cỡ mẫu thì số quan sát là 298 đã đủ lớn để tiến hành nghiên cứu.

- Đơn vị mẫu: khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại thành phố Biên Hòa.

- Thời gian khảo sát: từ 13/03/2012 đến 03/04/2012

- Thu hồi phiếu khảo sát đã phát ra và tiến hành tổng hợp, phân tích số liệu.

Một phần của tài liệu Luận văn tài chính ngân hàng những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp đại á – chi nhánh tam hiệp (Trang 32 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)