Các loại dịch vụcủa NH ựối với DNVVN

Một phần của tài liệu Phát triển các dịch vụ của ngân hàng vietinbank hưng yên đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hưng yên (Trang 64 - 81)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2Các loại dịch vụcủa NH ựối với DNVVN

- Dịch vụ huy ựộng vốn - Dịch vụ cho vay - Dịch vụ bảo lãnh

- Dịch vụ thanh toán(chuyển tiền nội ựịa và chuyển tiền quốc tế) - Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ

- Dịch vụ khác

4.1.2.1 Dịch vụ huy ựộng vốn

Là một NHTM, huy ựộng vốn là nhiệm vụ chiến lược lâu dài, nó quyết ựịnh ựến hình thành qui mô tài sản có và góp phần quan trọng tạo ra lợi nhuận NH. Vietinbank Hưng Yên ựã xác ựịnh việc khai thác huy ựộng tối ựa các nguồn vốn tiềm tàng trong dân cư và trong các tổ chức kinh tế là mục tiêu hàng ựầu trong hoạt ựộng của mình. Những năm qua, Vietinbank Hưng Yên ựã tắch cực ựẩy mạnh công tác huy ựộng vốn, chú trọng việc mở rộng màng lưới như: Thành lập các phòng giao dịch, tổ huy ựộng vốn ở các phường xã, cụm dân cư, các khu công nghiệp, thương mạị.. nhằm tạo ựiều kiện thuận lợi cho người gửi, khuyến ắch các cá nhân, tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền gửi và thực hiện chi trả thông qua tài khoản ngân hàng, áp dụng các chắnh sách lãi suất tương ựối linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với thị trường trong từng thời gian và khung lãi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56 suất của NHNN. Hình thức huy ựộng phong phú, như tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, tắn phiếu bằng VNđ, ngoại tệ,...

Bảng 4.1: Tốc ựộ tăng trưởng và cơ cấu nguồn vốn huy ựộng của Ngân hàng Vietinbank Hưng Yên (2009-2011)

Nguồn: Kế hoạch tổng hợp Vietinbank Hưng Yên

Năm Tốc ựộ tăng trưởng (%) Chỉ tiêu 2009 (Tỷ ựồng) 2010 (Tỷ ựồng) 2011 (Tỷ ựồng) 10/09 11/10 BQ Tổng nguồn vốn huy ựộng 1.234 1.300 1.547 105,34 119,00 112,15 1. Theo loại tiền 1.234 1.300 1.547

- VNđ 1.230 1.288 1.519 104,71 117,93 111,30 Tỷ trọng T (%) 99,67 99,08 98,41

- Ngoại tệ quy ựổi 4 12 28 300 233,33 266,66

Tỷ trọng T (%) 0,33 0,92 1,80 2. Theo kỳ hạn 1.234 1.300 1.547 - Không kỳ hạn 780 726 675 93,07 92,97 93,01 Tỷ trọng T (%) 63,20 55,84 43,63 - Có kỳ hạn 454 574 872 126,43 151,91 139,15 Tỷ trọng T (%) 36,80 44,16 56,37

3. Theo ựối tượng kh /hàng 1.234 1.300 1.547

- Tiền gửi của dân cư 454 574 875 126,43 152,43 139,41 Tỷ trọng T (%) 36,79 44,15 56,81

- Tiền gửi của DNNVV 103 177 218 171,84 123,16 147,48

Tỷ trọng T (%) 36,70 13,60 14,09

- Tiền gửi kho bạc nhà nước 677 549 450 81,09 81,96 81,52 Tỷ trọng T (%) 26,51 42,25 29,10

* Tăng trưởng nguồn vốn % 13,00 5,34 19,00 * Tăng trưởng nguồn vốn so

với năm 2009

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57 Mạng lưới hoạt ựộng rộng khắp là yếu tố lợi thế hơn của ngân hàng Vietinbank Hưng Yên so với các NHTM khác trên ựịa bàn trong công tác huy ựộng vốn. Thời gian qua chi nhánh ựã làm tốt công tác tuyên truyền, quảng bá hoạt ựộng NH thông qua các phương tiện thông tin ựại chúng, ựã tiếp cận ựược các Ban quản lý dự án ựể huy ựộng các nguồn tiền gửi tạm thời nhàn rỗi trong dân cư thông qua việc ựền bù, giải toả hoặc chuyển nhượng ựất, nhờ vậy nguồn vốn huy ựộng từ dân cư tăng dần qua các năm, ựã làm thay ựổi nguồn vốn theo hướng tắch cực. Nguồn vốn tiền gửi của các DNVVN qua các năm không tăng do hầu hết còn rất khó khăn về tài chắnh, thiếu nguồn vốn ựể phục vụ cho nhu cầu SX -KD, nên vốn thanh toán nhàn rỗi trên tài khoản NH là rất hạn chế.

Tốc ựộ tăng trưởng nguồn vốn huy ựộng bình quân là chưa cao, tuy nhiên với một ựịa phương còn nghèo như Hưng Yên ựang ựà phát triển, bình quân thu nhập trong dân cư còn thấp thì tốc ựộ tăng tưởng trên là một kết quả ựáng khắch lệ, chi nhánh từ chổ dựa vào nguồn vốn ựiều hoà của ngân hàng Vietinbank Việt Nam ựến nay cơ bản ựã tự lực ựược nguồn vốn, chủ ựộng ựầu tư vốn tắn dụng phục vụ phát triển kinh tế trên ựịa bàn. để có kết quả như vậy trong công tác huy ựộng vốn, Vietinbank Hưng Yên ựã thực hiện chắnh sách huy ựộng với lãi suất hợp lý, quà tặng hấp dẫn, phục vụ tận tình, chu ựáo theo nhu cầu của mọi ựối tượng khách hàng nên nguồn vốn qua các năm tăng trưởng khá, ổn ựịnh.

Cho ựến nay Vietinbank Hưng Yên vẫn là NHTM huy ựộng vốn chủ yếu trên ựịa bàn, góp phần ựáp ứng nhu cầu ựầu tư vốn tắn dụng phục vụ phát triển kinh tế ựịa phương nói chung, phát triển DNNVV nói riêng.

4.1.3.2 Về tình hình cho vay ựối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trong những năm qua, ngân hàng VietinbankHưng Yên luôn chú trọng ựến công tác ựầu tư vốn tắn dụng cho tất cả các thành phần kinh tế. Tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng (Bảng 4.2) cho thấy lượng vốn mà VietinbankHưng Yên ựầu tư cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh. Năm 2009, tổng dư nợ mới ựạt 990 tỷ ựồng, ựến cuối năm 2011 ựã lên tới 1.354 tỷ ựồng. Trong ựiều kiện kinh tế ựịa phương luôn cần bổ sung vốn ựể ựáp ứng nhu cầu phát triển của một tỉnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58 mới chia tách (Hưng Yên ựược tái lập tỉnh vào ựầu năm 1997 trên cơ sở tách tỉnh Hải Hưng cũ thành 02 ựơn vị hành chắnh ựộc lập trực thuộc Trung ương) thì việc tăng trưởng vốn tắn dụng liên tục là hợp lý, ựã ựánh giá sự cố gắng của toàn bộ mạng lưới ngân hàng VietinbankHưng Yên nói chung.

Tốc ựộ tăng trưởng dư nợ tại chi nhánh trong những năm qua ựạt khá, cơ cấu ựầu tư phong phú, ựa dạng, ựối tượng vay vốn của NH ựược mở rộng bao gồm DNNN, DN ngoài quốc doanh, tư nhân cá thể..., và cho vay bằng nhiều loại tiền (VNđ, ngoại tệ) với nhiều kỳ hạn khác nhau (ngắn, trung, dài hạn).

Bảng 4.2: Tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng tại Vietinbank Hưng Yên (2009-2011)

đVT: tỷ ựồng

Năm N

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Tổng dư nợ 990 1.111 1.354

1.Dư nợ theo thời hạn cho vay 990 1.111 1.354

- Dư nợ ngắn hạn 661 774 941

Tỷ trọng T ( %) 66,77 69,67 66,49

- Dư nợ trung - dài hạn 329 337 413

Tỷ trọng T (%) 33,23 30,33 33,51

2. Dư nợ theo th /phần kinh tế 990 1.111 1.354

- Doanh nghiệp nhà nước 352 360 187

Tỷ trọng T (%) 35,55 32,40 13,81

- Doanh nghiệp ngoài QD 66 85 279

Tỷ trọng T (%) 6,67 7,65 20,61

- Hộ sản xuất 568 661 879

Tỷ trọng T (%) 57,37 59,49 64,92

- Kinh tế tập thể (HTX) 4 5 9

Tỷ trọng T (%) 0,41 0,46 0,66

* Tăng trưởng dư nợ % 23,29 12,22 21,87

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59 + đến 31/12/2011, dư nợ cho vay ựối với DN ngoài quốc doanh tăng 194.770 triệu ựồng so với năm 2010, tỷ lệ tăng 228,69%. Dư nợ hộ sản xuất ựạt 879 tỷ ựồng, chiếm tỷ trọng 64,92% tổng dư nợ.

Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế ựối với DNVVN

Với quyết tâm góp phần ựẩy nhanh tiến trình CNH, HDH tỉnh nhà, trong những năm qua, ựặc biệt là trong giai ựoan 2009-2011, ngân hàng Vietinbank Hưng Yênựã tập trung vào cho vay các DNVVN.

Cụ thể tình hình cho vay ựối với các DNVVN tại ngân hàng Vietinbank Hưng Yênphản ảnh:

Bảng 4.3: Dư nợ vay của các DNVVN theo thành phần kinh tế (2009-2011)

đơn vị: tỷ ựồng Năm Tốc ựộ phát triển (%) Số TT Chỉ tiêu 2009 2010 2011 10/09 11/10 BQ 1. Tổng dư nợ 990 1111 1354 112,22 121,06 116,62 Trong ựó: 2. Dư nợ cho DNVVN 575 673 891 117,04 132,39 124,68 Tỷ trọng trong tổng DN 58,08 60,58 65,81

3. Phân theo thphần Kinh tế

DNNN 183 206 254 112,56 123,30 117,91

DNVVN khác 392 467 637 119,13 136,40 127,75

Nguồn: Kế hoạch tổng hợp Ngân hàng Vietinbank Hưng Yên.

Từ bảng 4.3 ta thấy, trong tổng dư nợ của ngân hàng VietinbankHưng Yên, dư nợ của các DNVVN chiếm tỷ trọng phần lớn. Cụ thể: Tổng dư nợ DNVVN năm 2009 là 575 tỷ, chiếm 58,08% tổng dư nợ cho vay; năm 2010 là 673 tỷ, chiếm 60,58% tổng dư nợ cho vay; năm 2011 là 891 tỷ, chiếm 65,81% tổng dư nợ cho vaỵ

b.Tình hình cho vay theo thời hạn tắn dụng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60 17,04%; năm 2011 so 2010 tăng 32,39%.

Trong tổng dư nợ cho vay ựối với các thành phần kinh tế nói chung và cho DNVVN nói riêng, thì dư nợ trung và dài hạn các năm ựều tăng, năm sau thường cao hơn năm trước. Năm 2009 là 46,83%, năm 2010 là 11,35%; năm 2011 là 33,01%. ngân hàng Vietinbank Hưng Yên ựã có nhiều cố gắng trong việc tăng trưởng dư nợ trung, dài hạn góp phần vào việc ựầu tư vốn xây dựng phát triển các DNVVN tỉnh nhà. Tỉ lệ ựầu tư vốn trung, dài hạn nhìn chung là hợp lý, ựảm bảo an toàn (xem Bảng 4.4).

Bảng 4.4 : Dư nợ DNVVN theo thời gian vay (2009-2011)

đơn vị: tỷ ựồng

Năm

2009 2010 2011

Chỉ tiêu

Dư nơ % Dư nơ % Dư nơ %

Tổng dư nợ 575 100 673 100 891 100

Tốc ựộ tăng trưởng 19.05 17.04 32.39

Trong ựó:

* Dư nợ ngắn hạn 390 67,83 467 69,39 617 69,25

* Dư nợ tr /dài hạn 185 32,17 206 30,61 274 30,75

Tốc ựộ tăng trưởng dư nợ

trung dài hạn 46.83 11.35 33.01

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61 67.83 32.17 69.39 30.61 69.25 30.75 0 10 20 30 40 50 60 70 đ V T ( tỷ n g

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Năm

* Dư nợ ngắn hạn * Dư nợ tr /dài hạn

Biểu ựồ 4.1: Tình hình cho vay các DNVVN qua các năm c. Thực trạng cho vay theo ngành kinh tế ựối với DNVVN

Trong tổng dư nợ của DNVVN thì dư nợ của ngành nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếụ Xu hướng ngành nông nghiệp giảm dần và ngành công nghiệp, thương nghiệp có xu hướng tăng hàng năm.

Bảng 4.5 : Dư nợ DNVVN phân theo Ngành nghề kinh tế (2009-2011)

đơn vị: tỷ ựồng Năm 2009 2010 2011 Tốc ựộ phát triển (%) Chỉ tiêu SL % SL % SL % 10/09 11/10 BQ Tổng dư nợ 575 100 673 100 891 100 Trong ựó: * Ngành Nôngnghiệp 215 37,39 241 35,81 267 29,97 112,09 110,78 111,41 * Ngành Lâm nghiệp 26 4,52 24 3,57 29 3,25 92,30 120,83 106,54 * Ngành Thuỷ sản 27 4,70 26 3,86 29 3,25 96,29 111,53 103,89 * Ngành công nghiệp 180 31,30 247 36,70 379 42,54 137,22 153,44 145,33 * Ngành thươngnghiệp 88 15,30 109 16,20 152 17,06 123,86 139,44 131,65 * Ngành khác 39 6,78 26 3,86 35 3,93 66,67 134,61 100,64

Nguồn: Kế hoạch tổng hợp Ngân hàng Vietinbank Hưng Yên.

Từ bảng 4.5, số liệu phản ảnh cụ thể: ngành nông nghiệp năm 2009 là 37,07%, năm 2010 là 35,81% và năm 2011 là 29,97%; ngành công nghiệp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62 năm 2009 là 31,30%, năm 2010 là 36,70% và năm 2011 là 42,54%; ngành thương nghiệp năm 2009 là 15,30%, năm 2010 là 16,20% và năm 2011 là 17,06%.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

* Ngành Nôngnghiệp * Ngành Lâm nghiệp * Ngành Thuỷ sản * Ngành công nghiệp * Ngành thươngnghiệp * Ngành khác

Biểu ựồ 4.2: Dư nợ tắn dụng theo phân theo ngành nghề kinh tế (2009-2011)

d. Về hiệu quả dịch vụcủa Ngân hàng Vietinbank ựối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

Như ựã trình bày ở phần trên, dư nợ của ngân hàng Vietinbank Hưng Yên không ngừng tăng trưởng qua các năm; ựặc biệt dư nợ ựối với các DNVVN từ năm 2009 ựến năm 2011 tăng liên tục, năm sau thường cao hơn năm trước, ựến năm 2011 tăng gấp 2, 9 lần so với năm 2009. Dư nợ tăng thể hiện ngân hàng Vietinbank Hưng Yên ựã không ngừng mở rộng tắn dụng ựáp ứng ựược vốn cho các DNVVN trên ựịa bàn trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh, tăng cường cơ sở vật chất, thay ựổi công nghệ... tạo ựiều kiện cho các DNVVN làm ăn có hiệu quả.

Thực tế, việc mở rộng các DV của NH luôn tuân thủ ựược nguyên tắc và quan ựiểm chỉ ựạo là:

- Có nguồn vốn mới ựược tăng dư nợ tương ứng.

- Tăng trưởng phải gắn với kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, ựảm bảo có hiệu quả và phải kiểm soát ựược vốn ựể cho vaỵ

- Cho vay DNVVN phải gắn với việc xếp loại DN theo quy chế giám sát và ựánh giá hiệu quả hoạt ựộng của DNNN.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63 cán bộ NH và khách hàng gây rạ

- Quán triệt tư tưởng chất lượng tắn dụng là của từng ựơn vị và của toàn hệ thống, là lương tâm của cán bộ và là tiêu chuẩn ựánh giá năng lực ựiều hành của người ựứng ựầu ựơn vị.

Từ phân tắch trên cho thấy hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng Vietinbank Hưng Yên ựối với các DNVVN trên ựịa bàn nhìn chung là hiệu quả.

4.1.2.3 Dịch vụ bảo lãnh ựối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Bảo lãnh là một DV ựược ngân hàng Vietinbank Hưng Yên thực hiện ựồng thời với DV tắn dụng ựể ựáp ứng nhu cầu của khách hàng có thiết lập quan hệ tắn dụng. Thời gian qua, ngân hàng Vietinbank Hưng Yên ựã thực hiện nhiều hình thức bảo lãnh phục vụ cho tất cả các DN thuộc mọi thành phần kinh tế, trong ựó các DNVVN là ựối tượng phục vụ chủ yếu với các hình thức như: bảo lãnh dự thầu; bảo lãnh thực hiện hợp ựồng; bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh hoàn thanh toán.... đối với nghiệp vụ bảo lãnh nước ngoài, ngân hàng Vietinbank Hưng Yên thực hiện chủ yếu là hình thức bảo lãnh thông qua mở tắn dụng thư (L/C) trả chậm hoặc trả ngaỵ

Bảng 4.6: Dịch vụ bảo lãnh ựối với DNNVVN Hưng Yên (2009-2011)

đơn vị: triệu ựồng,% Năm 2009 2010 2011 TT Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Tổng giá trị bảo lãnh 12670 100 32616 100 14.464 100 Tr ựó: Cho DNNVN 12670 100 32616 100 14464 100

2. Phân loại bảo lãnh

- Bảo lãnh dự thầu 1438 11.3 1119 3.4 886 6.1 - Bảo lãnh thanh toán 5458 43.1 17750 54.4 8088 55.9 - Bảo lãnh thực hiện hợp ựồng. 2474 19.5 3747 11.5 5429 37.5 - Bảo lãnh khác 3300 26.0 10000 30.7 61 0.4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64 Bảng số liệu 4.6 cho thấy DV bảo lãnh tại ngân hàng Vietinbank Hưng Yên trong 3 năm qua tuy có phát sinh thường xuyên nhưng giá trị phát sinh không lớn, tổng doanh số bảo lãnh thấp, dẫn ựến nguồn thu từ DV bảo lãnh chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn thu nhập. Thời gian tới phải có giải pháp ựể thúc ựẩy sự phát triển của DV này nhằm góp phần nâng dần tỷ trọng thu ngoài tắn dụng trong tổng thu phù hợp với ựịnh hướng của ngân hàng Vietinbank Việt Nam.

4.1.2.4 Dịch vụ thanh toán ựối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

ạ Về thanh toán chuyển tiền nội ựịa

DV thanh toán là một nghiệp vụ tất yếu mà NHTM nào cũng phải quan tâm thiết lập hệ thống kỷ thuật hỗ trợ ựể phục vụ khách hàng. Bởi DN vay vốn ựể phục vụ cho SXKD tất yếu phải thực hiện thanh toán qua NH ựể chuyển tiền trả cho ựơn vị bán hàng, thông qua DV thanh toán của NH ựể nhận tiền bán hàng về một cách nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm chi phắ và nhất là bảo ựảm an toàn tài sản, hạn chế việc thanh toán bằng tiền mặt, NHTM nào phát triển mạnh DV thanh toán sẽ thu hút ựược nhiều khách hàng ựến thiết lập quan hệ giao dịch. Thời gian qua, Vietinbank Hưng Yên ựã áp dụng các phương thức thanh toán như: thanh toán nội bộ một ngân hàng; thanh toán giữa các chi nhánh trong nội bộ một hệ thống; thanh toán liên ngân hàng và

Một phần của tài liệu Phát triển các dịch vụ của ngân hàng vietinbank hưng yên đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hưng yên (Trang 64 - 81)