2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.2.3 Những bài học kinh nghiệm ựối với Việt Nam
Các loại hình tắn dụng hỗ chợ cho các DNVVN phát triển rất ựa dạng [34] , việc học tập và vận dụng các kinh nghiệm tuỳ thuộc vào ựiều kiện kinh tế - xã hội, chiến lược kinh tế của ựất nước trong từng giai ựoạn. Trước nhu cầu hội nhập và phát triển mà ựặc biệt là nền kinh tế nước ta từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trường, việc học hỏi và ựúc kết các kinh nghiệm, ựể có chắnh sách tắn dụng hợp lý cho các DNVVN phát triển là vấn ựề cần thiết, các kinh nghiệm ựó là:
- Nhà nước nhất thiết phải hỗ trợ các DNVVN phát triển, sự hỗ trợ của Nhà nước trên nhiều mặt, nhưng trong ựó các hỗ trợ liên quan ựến chắnh sách Ờ tắn dụng là hết sức quan trọng và có tác ựộng trực tiếp ựến sự phát triển của các DNVVN.
- Phải ựa dạng hoá các biện pháp của chắnh sách tài chắnh, tắn dụng nhằm giúp DNVVN tiếp cận dễ dàng với các biện pháp hỗ trợ của Nhà nước.
Ngoài hai biện pháp miễn giảm thuế và ưu ựãi về lãi xuất cho vay vốn, chắnh phủ các nước còn phải áp dụng nhiều biện pháp hỗ trợ khác, có như vậy mới thúc ựẩy các DNVVN phát triển lành mạnh và bền vững. Sự hỗ trợ phải xem xét tác ựộng và hiệu quả các biện pháp, nếu hỗ trợ của DN quá ắt thì hỗ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44 trợ ựó không tác dụng mấy ựến DN, nếu hỗ trợ quá mức cần thiết thì có thể làm suy yếu khả năng cạnh tranh và phát triển lành mạnh của các DN.
- Khuyến khắch và tạo ựiều kiện cho các DN tự tắch luỹ vốn ựồng thời mở rộng khả năng cho DN tiếp cận và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoàị
Nhà nước thực hiện việc ựảm bảo tắn dụng cho các DNVVN có dự án khả thi nhưng không ựủ tài sản thế chấp. Mặt khác chắnh phủ các nước ựều chú ý ựến việc tạo ựiều kiện thuận lợi cho DN có khả năng sử dụng nguồn vốn bên ngoàị
- Phải gắn việc hỗ trợ về tài chắnh tắn dụng với các chương trình và mục tiêu cụ thể thực hiện thông qua tổ chức tài trợ. Sự hỗ trợ về tài chắnh tắn dụng của Nhà nước ựối với DNVVN cần ựược thực hiện thông qua các chương trình, với các mục tiêu cụ thể như việc hỗ trợ cho việc thành lập các DN, hỗ trợ cho phát triển công nghệ, hỗ trợ trong việc tiếp cận các nguồn vốn ngân hàngẦ
để các ngân hàng thương mại có các quyết ựịnh ựúng ựắn, sát thực và có hiệu quả trong việc ựầu tư tắn dụng cho các DNVVN, họ phải hiểu rõ ựặc ựiểm, tắnh chất, quy mô của loại hình DN này vai trò của nó ựối với sự phát triển kinh tế xã hội của ựất nước.
* Một số nhận xét rút ra từ nghiện cứu lý luận và thực tiễn
Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn về DVNH, chắnh sách tắn dụng của ngân hàng thương mại ựối với các DNVVN, cho phép chúng ta rút ra một số nhận xét sau :
- DV của các ngân hàng thương mại thực hiện theo nguyên tắc ựi vay ựể cho vay, thực hiện chức năng là cầu nối trung gian ựiều hoà nguồn vốn từ nơi thừa vốn, ựến nơi thiếu vốn và có lợi nhuận. để thực hiện chức năng này, các NHTM bằng nghiệp vụ, khả năng của mình trên cơ sở pháp luật hiện hành, huy ựộng tối ựa nguồn vốn của các tổ chức, cá nhân, kể cả trong hệ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45 thống ngân hàng. Khi có ựược nguồn vốn ngân hàng thực hiện chức năng cho vay, thu hồi vốn vay và có lợi nhuận.
- Thực hiện chức năng cho vay, làm thế nào ựể ngân hàng ựáp ứng ựược nhu cầu của DN về mức ựộ vốn vay, thời hạn vay(ngắn hạn hay dài hạn), lãi xuất tiền vay ?
- Về phắa DN làm thế nào ựể ựáp ứng ựược các ựiều kiện cần thiết khi vây vốn của ngân hàng như mức ựộ ựảm bảo tiền vay, khả năng quản trị tài chắnh của DN, uy tắn của DN ?...
- đối tượng vay vốn trong ựề tài này là DNVVN, DNVVN ựóng vai trò quan trọng ựối với sự phát triển kinh tế của mỗi nước, nhưng thực sự phát triển của nó gặp không ắt khó khăn, những khó khăn ựó tồn tại ngay chắnh bản thân các DN và nó ựược thể hiện ở các mặt :
+ Mức ựộ ựảm bảo tiền vay rất hạn chế (tài sản thế chấp vừa thiếu lại vừa thiếu).
+ Năng lực tài chắnh rất hạn hẹp (nguồn vốn chủ sở hữu thấp).
+ Phần lớn các DN còn sử dụng công nghệ lạc hậu, máy móc cũ kỹ, ựã hạn chế rất lớn khả năng cạnh tranh của DN vừa và nhỏ.
+ Chưa thu hút ựược cán bộ quản lý, quản trị DN có trình ựộ cao ựể ựáp ứng ựược so với yêu cầu hiện nay, thiếu công nhân kỹ thuật lành nghề.
+ Vẫn còn có sự phân biệt ựối xử, Nhà nước tuy ựã có một số chắnh sách ưu ựãi ựối với loại hình DN này, nhưng nó ựang dừng lại ở thủ tục giấy tờ chưa ựi vào thực hiện.
Làm thế nào ựể ngân hàng giải ngân ựược nhiều vốn mà hoạt ựộng kinh doanh của ngân hàng vẫn an toàn và có hiệu quả. Các DN ựược ựáp ứng ựúng nhu cầu về vốn tắn dụng, phục vụ ựủ yêu cầu cho kinh doanh, ựầu tư mở rộng sản xuất là vấn ựề cần làm rõ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46