IX. Cấu trúc luận văn
2.1.3. Cấu trúc chƣơng “Hạt nhân nguyên tử VL12 nâng cao”
Chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” gồm 6 bài, trong đó có 5 bài lý thuyết
và 1 bài bài tập. Đó là:
+ Bài 52: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - Độ hụt khối. + Bài 53: Phóng xạ.
+ Bài 54: Phản ứng hạt nhân.
+ Bài 55: Bài tập về phóng xạ và phản ứng hạt nhân. + Bài 56: Phản ứng phân hạch.
+ Bài 57: Phản ứng nhiệt hạch.
Tổng số tiết học của chƣơng này là 13 tiết, trong đó 5 bài lý thuyết chiếm thời lƣợng là 9 tiết, bài bài tập chiếm 3 tiết và 1 tiết kiểm tra. Tùy vào điều kiện cụ thể mà giáo viên phân bố số tiết cho mỗi bài. Ở đây tác giả xin
đƣa ra phân phối chƣơng trình chƣơng “Hạt nhân nguyên tử - VL 12 nâng
cao” nhƣ sau:
Chƣơng IX: Hạt nhân nguyên tử
Tiết 86 + 87 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - Độ hụt khối.
Tiết 88 + 89 Phóng xạ.
Tiết 90 + 91 Phản ứng hạt nhân.
Tiết 92 + 93 +94 Bài tập về phóng xạ và phản ứng hạt nhân.
Tiết 97 Phản ứng nhiệt hạch.
2.1.4.Sơ đồ cấu trúc chi tiết chƣơng “Hạt nhân nguyên tử - VL 12 nâng cao”
Năng lượng liên kết
Cấu tạo hạt nhân, độ hụt khối
Cấu tạo hạt nhân. Nuclon Đồng vị
Đơn vị khối lượng nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử Phản ứng hạt nhân Phóng xạ Hiện tượng phóng xạ Các tia phóng xạ Định luật phóng xạ, độ phóng xạ Đồng vị phóng xạ, các ứng dụng Khái niệm PƯ hạt nhân
Các định luật bảo toàn trong PƯ hạt nhân
Năng lượng trong PƯ hạt nhân Hai loại PƯ hạt nhân tỏa năng lượng
Phản ứng phân hạch
Sự phân hạch
PƯ phân hạch hay dây chuyền Lò phản ứng hạt nhân
Nhà máy điện hạt nhân
Phản ứng phân hạch
Phản ứng nhiệt hạch
Khái niệm PƯ nhiệt hạch PƯ nhiệt hạch trong vũ trụ PƯ nhiệt hạch trên trái đất
2.2. Thực trạng dạy học phần “Hạt nhân nguyên tử - VL 12 nâng cao”
theo phƣơng pháp truyền thống.
Chƣơng“Hạt nhân nguyên tử - VL 12 nâng cao” là một chƣơng có nội dung khá trừu tƣợng. Kiến thức trong chƣơng hoàn toàn là kiến thức mới mà học sinh chƣa từng đƣợc biết đến. Mặt khác các thí nghiệm trong chƣơng này hoàn toàn không thể tiến hành trong điều kiện học tập ở các trƣờng THPT. Chính vì lý do này mà phƣơng pháp giảng dạy chủ yếu thƣờng đƣợc giáo viên sử dụng khi giảng dạy là phƣơng pháp thuyết trình hay phƣơng pháp dạy học truyền thống. Qua trao đổi với các đồng nghiệp, tác giả thấy phƣơng pháp dạy học truyền thống có những ƣu điểm và khuyết điểm sau:
2.2.1.Ưu điểm.
+ Giáo viên tốn ít thời gian soạn bài. + Đƣợc đa số giáo viên sử dụng.
+ Có thể tiến hành trong mọi điều kiện cơ sở vật chất ở các trƣờng THPT.