Đánh giá chung

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tại huyện cưkuin, tỉnh đắk lắk (Trang 92 - 97)

a) Kết quả ựã ựạt ựược

Cĩ thể thấy, ựiều ựáng ghi nhận trong thời gian qua của Chi nhánh NHNo&PTNT huyện CưKuin là việc ựầu tư vốn ựã ựáp ứng ựược chương trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Và hầu hết các trương trình ựầu tư ựều mang lại hiệu quả tắn dụng. Kết quả ựạt ựược ựĩ ựược thể hiện qua các mặt sau:

- Thu nhập từ hoạt ựộng tắn dụng chiếm 80-90% trong tổng thu nhập tại chi nhánh. Hoạt ựộng tắn dụng tăng trưởng vượt bậc qua các năm gĩp phần làm tăng ựáng kể thu nhập từ lãi vay của chi nhánh. Cụ thể, dư nợ vay cuối năm 2008 là 145 tỷ ựồng, ựến cuối năm 2011 dư nợ ựã lên ựến 244 tỷ ựồng, ựã tăng gần 1,68 lần so với năm 2008. Tương ứng với thu lãi vay năm 2008 ựạt 24,605 tỷ ựồng, ựến cuối năm 2011 ựạt 43,963 tỷ ựồng, tăng 19,358 tỷ ựồng.

- Nợ quá hạn luơn ựược kiểm sốt chặt chẽ và ựược xem là mục tiêu hàng ựầu ựể hạn chế rủi ro tắn dụng. Sau khi triển khai thực hiện phân loại nợ

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84

theo quyết ựịnh số 493/2005/Qđ-NHNN và quyết ựịnh số 18/2007/Qđ- NHNN, các tiêu chắ phân loại nợ ựã tiếp cận chuẩn mực theo thơng lệ quốc tế, chắnh sách khách hàng tại chi nhánh NHNo&PTNT chi nhánh huyện CưKuin ựã ựược xây dựng và áp dụng ựồng bộ với chắnh sách phân loại nợ hồn tồn dựa trên thực trạng của khách hàng. Chất lượng tắn dụng ựã từng bước ựược kiểm sốt chặt chẽ, cụ thể nợ quá hạn chiếm trong tổng dư nợ năm 2008 là 12,21% và ựến năm 2011 giảm xuống cịn 0,82%.

- Cơng tác thẩm ựịnh và cơng tác quản lý tắn dụng ựã ựi vào nề nếp, quy củ, phục vụ và hỗ trợ ựắc lực cho hoạt ựộng tắn dụng. Thay ựổi nhận thức về việc ựịnh giá khoản vay, thay ựổi cách xác ựịnh lãi suất cho vay thay vì trước ựây áp dụng theo phương thức lãi suất cố ựịnh trong suốt kỳ hạn vay thì nay áp dụng theo phương thức lãi suất cĩ thay ựổi theo một chu kỳ nhất ựịnh tùy từng loại hợp ựồng. Tăng cường cơng tác chỉ ựạo kiểm tra sau cho vay, hướng dẫn trong việc thẩm ựịnh, cho vay, quản lý, giám sát vốn vay và thu nợ.

- Chi nhánh ựã chủ ựộng kiểm sốt ựược mức ựộ tăng trưởng và thực hiện nhiều biện pháp bảo ựảm tăng trưởng cĩ chất lượng, phù hợp với hướng chuyển dịch cơ cấu tắn dụng của hệ thống. Ngồi ra, chi nhánh ựang xây dựng chương trình ựánh giá chất lượng tắn dụng nhằm phân loại và xếp hạng khách hàng, qua ựĩ ựưa ra chắnh sách chăm sĩc khách hàng cho phù hợp nhằm thu hút khách hàng.

- Các sản phẩm dịch vụ tắn dụng của NHNo&PTNT chi nhánh CưKuin ngày càng phát triển hồn thiện hơn, phù hợp với nhu cầu thị trường và khách hàng. Kết quả là cĩ nhiều hình thức cấp tắn dụng xuất hiện, gắn liền với các sản phẩm tắn dụng cụ thể ựáp ứng theo từng ựối tượng khách hàng: cho vay khách hàng cá nhân với các hình thức: cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay mua nhà, sửa chữa nhà, cho vay tiêu dùng, cho vay cầm cố sổ tiết kiệm...

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85

Bảng 4.17. Thị phần dư nợ của NHNo&PTNT huyện CưKuin

STT Chỉ tiêu đVT 2008 2009 2010 2011

1 Dư nợ cho vay của

NHNo huyện CưKuin

Tỷ

ựồng 145 187 202 244

2 Dư nợ cho vay tồn huyện Tỷ

ựồng 163 214 247 334

3 Tỷ trọng dư nợ NHNo& PTNT

huyện CưKuin so với tồn huyện % 89 87 82 73

Qua bảng 4.17 cho thấy, dư nợ tắn dụng của NHNo&PTNT huyện CưKuin chiếm chủ yếu thị phần của huyện, ựối tượng của ngân hàng chủ yếu là ựồng bào dân tộc tại chỗ vay vốn nhằm tái ựầu tư vào sản xuất. Năm 2008 chiếm 89% dư nợ tồn huyện, ựến năm 2011 thì giảm xuống cịn 73%. đây là ngân hàng cĩ ưu thế hơn so với các NHTM khác nhưng hoạt ựộng cịn nhiều bất cập.

b) Những mặt hạn chế và nguyên nhân * Những mặt hạn chế

Bên cạnh những kết quả ựạt ựược trong việc nâng cao chất lượng tắn dụng, hoạt ựộng tắn dụng của mình, NHNo&PTNT chi nhánh CưKuin cịn tồn tại một số hạn chế làm ảnh hưởng ựến chất lượng tắn dụng cụ thể là:

- Nguồn vốn huy ựộng tại chỗ cĩ tốc ựộ tăng trưởng khơng ổn ựịnh, biến ựổi khơng ựồng ựều qua các năm.

- Lãi tiền vay chiếm tỷ trọng quá cao (trên 80%) tổng doanh thu hàng năm, ựiều ựĩ cho thấy việc mở rộng kinh doanh các loại hình dịch vụ ngân hàng cịn hạn chế.

- Nợ quá hạn tiềm ẩn: Tuy NHNo&PTNT chi nhánh huyện CưKuin ựã cĩ nhiều chuyển biến tắch cực trong việc kiểm sốt tỷ lệ nợ quá hạn, nhưng về mặt tuyệt ựối thì số tiền nợ quá hạn năm 2010 tăng nhẹ so với năm 2009.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86

- Tỷ lệ nợ xấu thấp, chủ yếu là nợ xử lý rủi ro. Số nợ xử lý rủi ro chưa thu ựược cịn lớn ( năm 2011 là 2162 triệu ựồng chiếm 29,49% lợi nhuận của chi nhánh).

- Chênh lệch lãi dự thu/dự chi hàng năm cịn cao (năm 2011 là 1779 triệu ựồng chiếm 24,27% lợi nhuận), ựiều này phản ánh khả năng thu nợ của chi nhánh là chưa thật sự triệt ựể.

- Khâu thẩm ựịnh tắn dụng chưa chặt chẽ: Do áp lực tăng trưởng dư nợ trong ựiều kiện cạnh tranh gay gắt nên ựơi khi chi nhánh cho vay chỉ chú trọng ựến tài sản thế chấp mà khơng phân tắch kỹ tắnh hiệu quả của phương án vay vốn cũng như kỹ năng, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn, ựồng thời việc phân tắch nguồn trả nợ ựơi khi vẫn cịn sơ xài. Do ựĩ làm phát sinh nợ quá hạn tại từng giai ựoạn nhất ựịnh.

- Danh mục cho vay chưa thật sự ựa dạng: Hoạt ựộng dịch vụ tắn dụng là hoạt ựộng truyền thống, mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh của ngân hàng vì lẽ ựĩ phụ thuộc rất nhiều vào hoạt ựộng cho vay.

- Quy trình, nguyên tắc tắn dụng chưa ựược tuân thủ chặt chẽ: Một số phát sinh sai phạm về mặt quy chế, quy trình tắn dụng cũng như thủ tục cho vay vẫn cịn xuất hiện tại chi nhánh, cụ thể như: sản phẩm mới ựưa ra chưa ựược hướng dẫn cụ thể dẫn ựến khi thực hiện cán bộ tắn dụng chưa hiểu rõ và nắm hết bản chất của sản phẩm ựưa ra, quy ựịnh tắn dụng khơng thống nhất, thủ tục vay cịn rườm rà, các ựiều kiện vay chưa thực hiện nghiêm ngặt, cơng tác kiểm tra, giám sát khoản vay chưa thực hiện ựầy ựủ, nghiêm chỉnh, Ầ là những yếu tố ảnh hưởng ựến chất lượng khoản vay do dựa trên những quyết ựịnh cho vay khơng chắnh xác và cơng tác quản lý nợ vay cịn chưa chặt chẽ.

* Các nguyên nhân ảnh hưởng ựến nâng cao chất lượng tắn dụng + Về mơi trường pháp lý

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87

biến tắch cực, nhưng so với yêu cầu của một nhà nước trong nền kinh tế thị trường thì vẫn cịn nhiều bất cập, chưa ựồng bộ ựơi khi cịn chồng chéo, mâu thuẫn nhau, gây khĩ khăn trong quá trình vay vốn, phát mãi tài sảnẦ

Thực tế tại ựịa phương ựến nay cịn một số khĩ khăn vướng mắc như: + Sự phối hợp, giúp ựỡ của các cơ quan pháp luật, của các ngành liên quan trong cơng tác thu hồi nợ cho nhà nước cịn nhiều bất cập.

+ Diện tắch ựất canh tác ghi trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cĩ sự sai lệch rất lớn so với thực tế ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến cơng tác ựịnh giá và phát mãi tài sản.

- Ngồi ra, mơi trường kinh tế, mơi trường ựầu tư chưa ổn ựịnh. Thị trường trong nước thiếu ựồng bộ, thiếu tắnh dự báo. Các chắnh sách vĩ mơ nhất là chắnh sách tiền tệ, nhà ựất hay thay ựổi và cĩ nhiều biến ựộng gây bất lợi cho hoạt ựộng ngân hàng.

+ Về phắa ngân hàng

- Về chắnh sách tắn dụng: Cơ cấu cho vay ựối tượng tư nhân, cá thể, hộ gia ựình chiếm tỷ trọng cao. Sự tập trung quá mức vào một ựối tượng (chủ yếu là sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nơng nghiệp) sẽ làm ngân hàng dễ gặp phải rủi ro khi lạm phát hoặc thiên tai dịch bệnh xảy ra.

- đội ngũ nhân viên tắn dụng trẻ hĩa, mặc dù rất nhiệt tình và năng ựộng nhưng sự thiếu kinh nghiệm trong cơng tác tắn dụng, khả năng nắm bắt các chắnh sách, cơ chế, thể lệ nghiệp vụ cịn hạn chế. Số cán bộ lâu năm cĩ kinh nghiệm nhưng lại khơng ựược ựào tạo cơ bản, hạn chế trong việc tiếp cận với cơng nghệ và nghiệp vụ mới nên khĩ ựáp ứng ựược yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

- Việc khai thác và xử lý thơng tin tại chi nhánh cịn hạn chế. Cán bộ tắn dụng muốn tìm kiếm thơng tin về khách hàng vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và mối quan hệ sẵn cĩ chứ ngân hàng chưa cĩ kho dữ kiệu thơng tin về khách hàng.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 88

- Do ngân hàng chủ quan trong việc ựánh giá khách hàng ựã cĩ quan hệ tắn dụng. Trường hợp này thường rơi vào các khách hàng ựã vay tại chi nhánh nhiều lần nên ựơi khi cả nể trong quan hệ với khách hàng mà bỏ qua vài bước trong quy trình xét duyệt cho vay như: khảo sát lại tài sản thế chấp, ựánh giá và phân tắch lại nguồn thu nhập của khách hàng... Ngồi ra, việc phân tắch hồ sơ vay cịn sơ xài, do ựĩ chưa ựánh giá hết ựược những rủi ro của khoản vay khi thị trường biến ựộng.

- Việc kiểm tra, theo dõi tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng cịn mang nặng tắnh ựối phĩ. Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ chưa hiệu quả cao, vẫn cịn tình trạng nể nang trong nội bộ. Chất lượng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ cịn nhiều bất cập, chưa ựáp ứng kịp với mức ựộ phức tạp của nội dung kiểm tra tắn dụng.

- Hoạt ựộng Maketing của chi nhánh mới ựược quan tâm trong thời gian gần ựây nên chưa cĩ chiến lược nghiên cứu, tìm hiểu về khách hàng ựể cĩ thể nắm bắt ựược nhu cầu của khách hàng nhằm ựưa ra chiến lược khách hàng phù hợp.

+ Về phắa khách hàng

- Các hộ nơng dân, tư nhân, cá thể là khách hàng vay chủ yếu của ngân hàng, nhưng ựa phần khả năng kinh doanh hạn chế, hoạt ựộng sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống.

- Một bộ phận khách hàng ưu tiên việc riêng cá nhân lên trên việc trả nợ ngân hàng nên thiếu thiện chắ trong việc trả nợ, chấp nhận nợ quá hạn trong một thời gian nhất ựịnh.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tại huyện cưkuin, tỉnh đắk lắk (Trang 92 - 97)