Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tại huyện cưkuin, tỉnh đắk lắk (Trang 61 - 68)

a) Các chỉ tiêu phản ánh tắn dụng của NHNo&PTNT chi nhánh huyện CưKuin ựối với sản xuất kinh doanh.

* Doanh số cho vay hộ sản xuất kinh doanh:

Doanh số cho vay hộ là chỉ tiêu tuyệt ựối phản ánh tổng số tiền mà Ngân hàng cho hộ dân vay ựể ựầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trong một thời gian nhất ựịnh.

Ngồi ra, người ta cịn dùng chỉ tiêu tương ựối phản ánh tỷ trọng cho vay hộ sản xuất kinh doanh trong tổng doanh số vay của Ngân hàng trong một năm.

* Doanh số thu nợ hộ sản xuất kinh doanh

đây là chỉ tiêu phản ánh tổng số tiền Ngân hàng thu hồi ựược sau khi ựã giải ngân cho hộ sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ. để phản ánh tình hình thu nợ hộ sản xuất kinh doanh Ngân hàng cịn sử dụng chỉ tiêu tương ựối phản ánh tỷ trọng thu hồi ựược trong tổng doanh số cho vay hộ sản xuất kinh doanh của Ngân hàng trong một thời kỳ.

b) Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tắn dụng

Chất lượng tắn dụng là vấn ựề cốt lõi quyết ựịnh sự tồn tại và phát triển của một Ngân hàng, là một trong những vấn ựề quan tâm hàng ựầu của tồn hệ thống. để nâng cao chất lượng tắn dụng trước hết ta phải ựánh giá một cách ựúng ựắn, chắnh xác dựa vào các chỉ tiêu sau:

* Chỉ tiêu tốc ựộ tăng trưởng dư nợ cho vay

Khi sử dụng chỉ tiêu này ựể ựánh giá chất lượng cho vay của ngân hàng cần ựược ựạt trong ựiều kiện hoạt ựộng nhất ựịnh của ngân hàng. Tốc ựộ tăng trưởng cho vay khơng những ựược xem xét trong mối liên hệ với tốc ựộ tăng trưởng trong quá khứ, mà cịn phải trong mơi trường cạnh tranh chung. Nếu tốc ựộ tăng trưởng của Ngân hàng quá cao thì tiềm ẩn trong nĩ sẽ cĩ rất nhiều rủi ro. Khi ựĩ vấn ựề ựặt ra với nhà quản trị Ngân hàng là

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

xem xét lựa chọn mối tương quan hợp lý giữa tốc ựộ tăng trưởng cho vay và chất lượng các khoản vay, hay giữa lợi nhuận của Ngân hàng và rủi ro mà Ngân hàng phải chấp nhận.

* Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ

Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ = Tổng dư nợNợ quá hạn * 100%

Xét về mặt bản chất, tắn dụng là sự hồn trả. Do ựĩ tắnh an tồn là yếu tố quan trọng bậc nhất ựể cấu thành chất lượng tắn dụng. Khi một khoản vay khơng trả ựúng hạn như ựã cam kết, mà khơng cĩ lý do chắnh ựáng nĩ sẽ bị chuyển sang nợ quá hạn với lãi suất cao hơn lãi suất bình thường. Trên thực tế, phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ cĩ vấn ựề, cĩ khả năng mất vốn. Như vậy tỉ lệ nợ quá hạn càng cao thì ngân hàng càng gặp khĩ khăn trong kinh doanh vì sẽ cĩ nguy cơ mất vốn, mất khả năng thanh tốn và giảm lợi nhuận. Tức là tỉ lệ quá hạn càng cao, chất lượng tắn dụng càng thấp.

* Tỷ lệ nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ phần trăm giữa nợ xấu và tổng dư nợ của NHTM ở một thời ựiểm nhất ựịnh, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm. Chỉ tiêu này ựược tắnh theo cơng thức dưới ựây:

Tỷ lệ nợ xấu = Tổng dư nợ *100% Nợ xấu + Khái niệm nợ xấu:

Nếu chỉ dựa vào chỉ tiêu nợ quá hạn thì chưa ựánh giá chắnh xác về chất lượng tắn dụng của các ngân hàng. Theo quyết ựịnh số 493/2005/Qđ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống ựốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Ộ V/v Ban hành quy ựịnh về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phịng ựể xử lý rủi ro tắn dụng trong hoạt ựộng ngân hàng của Tổ chức tắn dụngỢ ựã ựánh giá chắnh xác hơn chất lượng tắn dụng của các Tổ chức tắn dụng. Theo Quyết ựịnh 493/2005/Qđ-NHNN thì nợ xấu là nợ thuộc nhĩm 3,4,5 theo cách phân loại

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54

nợ dưới ựây. Chỉ tiêu này phản ánh nợ xấu của một ngân hàng, tỷ lệ này càng thấp càng tốt. Thực tế, rủi ro trong kinh doanh là khơng tránh khỏi, nên ngân hàng thường chấp nhận một tỷ lệ nhất ựịnh ựược coi là giới hạn an tồn. Mức giới hạn này ở mỗi nước là khác nhau, riêng ở Việt Nam hiện nay chấp nhận tỷ lệ là 2%.

Cách phân loại nợ :

Theo Quyết ựịnh số 127/2005/Qđ-NHNN ngày 03/02/2005 (cĩ hiệu lực ngày 17/03/2005) của Thống ựốc NHNN Việt Nam về việc sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của quy chế cho vay của Tổ chức tắn dụng ựối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết ựịnh số 1627/2001/Qđ-NHNN ngày 31/12/2001 quy ựịnh lại cách phân loại nợ quá hạn như sau: Tồn bộ số dư nợ gốc của khách hàng cĩ khoản nợ ựiều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ vay ựược coi là nợ quá hạn. Trong ựĩ ựiều chỉnh kỳ hạn nợ là việc Ngân hàng chấp thuận thay ựổi kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi vay trong phạm vi thời hạn cho vay ựã thoả thuận tại Hợp ựồng tắn dụng; gia hạn nợ vay là việc Ngân hàng chấp thuận kéo dài thêm một khoảng thời gian trả nợ gốc và/hoặc lãi vay vượt quá thời hạn cho vay ựã thoả thuận trong Hợp ựồng tắn dụng và chất lượng tắn dụng ựược thể hiện là tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ.

Việc phân loại nợ quá hạn theo Quyết ựịnh số 127/2005/Qđ-NHNN ựã cĩ nhiều thay ựổi nhưng việc phân loại nợ quá hạn vẫn cịn dựa vào tiêu chắ thời gian quá hạn của khoản vay chứ chưa tắnh ựến tiêu chắ rủi ro của khoản vay nên chưa phản ảnh chắnh xác chất lượng của hoạt ựộng tắn dụng.

Theo Quyết ựịnh số: 493/2005/Qđ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống ựốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ỘV/v Ban hành quy ựịnh về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phịng ựể xử lý rủi ro tắn dụng trong hoạt ựộng ngân hàng của tổ chức tắn dụngỢ và quyết ựịnh số 18/2007/Qđ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống ựốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ỘV/v sửa ựổi, bổ

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55

sung một số ựiều của Quy ựịnh về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phịng ựể xử lý rủi ro tắn dụng trong hoạt ựộng ngân hàng của tổ chức tắn dụng ban hành theo quyết ựịnh số 493/2005/Qđ-NHNN ngày 22/04/2005Ợ thì dư nợ của các tổ chức tắn dụng ựược chia làm 05 nhĩm, cụ thể:

Nợ nhĩm 1 (nợ ựủ tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tắn dụng ựánh giá là cĩ khả năng thu hồi ựủ cả gốc và lãi ựúng thời hạn; Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tắn dụng ựánh giá là cĩ khả năng thu hồi ựầu ựủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi ựầy ựủ gốc và lãi ựúng thời hạn cịn lại; Các khoản nợ của khách hàng trả ựầy ựủ nợ gốc và lãi theo kỳ hạn ựã ựược cơ cấu lại tối thiểu trong vịng 01 năm ựối với các khoản nợ trung và dài hạn, 03 tháng ựối với các khoản nợ ngắn hạn và các kỳ hạn tiếp theo ựược ựánh giá là cĩ khả năng trả ựầy ựủ nợ gốc, lãi ựúng hạn theo thời hạn ựã ựược cơ cấu lại thì phân loại vào nợ nhĩm 1. Trường hợp một khách hàng cĩ nợ cơ cấu lại bao gồm nợ ngắn hạn và nợ trung, dài hạn thì chỉ xem xét ựưa vào nợ nhĩm 1 khi khách hàng ựã trả ựầy ựủ (nợ ngắn hạn và nợ trung, dài hạn) cả gốc và lãi số nợ ựã ựược cơ cấu lại trong thời gian quy ựịnh trên, ựồng thời các kỳ hạn tiếp theo ựược ựánh giá là cĩ khả năng trả ựầy ựủ nợ gốc, lãi ựúng hạn ựã ựược cơ cấu lại..

Nợ nhĩm 2 (nợ cần chú ý) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày ựến 90 ngày; Các khoản nợ ựiều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần ựầu (ựối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tắn dụng phải cĩ hồ sơ ựánh giá khách hàng về khả năng trả nợ ựầy ựủ nợ gốc và lãi ựúng kỳ hạn ựược ựiều chỉnh lần ựầu). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ nhĩm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày ựến 180 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại cĩ thời hạn trả nợ lần ựầu, trừ các khoản nợ ựiều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần ựầu phân loại vào nhĩm 2; Các khoản nợ ựược miễn hoặc giảm lãi do khách

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

hàng khơng ựủ khả năng trả lãi ựầy ựủ theo hợp ựồng tắn dụng.

Nợ nhĩm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

- Nợ quá hạn từ 181 ngày ựến 360 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ ựược cơ cấu lại lần ựầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.

Nợ nhĩm 5 (Nợ cĩ khả năng mất vốn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần ựầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ ựã ựược cơ cấu lại lần ựầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ ựược cơ cấu lại lần thứ hai; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc ựã quá hạn; Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý. Các khoản nợ nếu cĩ ựủ cơ sở ựể ựánh giá là khả năng trả nợ của của khách hàng bị suy giảm thì phải phải tắnh một cách chắnh xác, minh bạch ựể phân loại nợ vào các nhĩm nợ phù hợp với mức ựộ rủi ro, cụ thể:

- Nhĩm 2: Các khoản nợ tổn thất tối ựa 5% giá trị nợ gốc.

- Nhĩm 3: Các khoản nợ tổn thất từ trên 5%-20 % giá trị nợ gốc. - Nhĩm 4: Các khoản nợ tổn thất từ trên 20% - 50% giá trị nợ gốc. - Nhĩm 5: Các khoản nợ tổn thất trên 50% giá trị nợ gốc.

Việc phân loại nợ theo Quyết ựịnh 493 và quyết ựịnh 18 của Ngân hàng Nhà nước vừa dựa vào tiêu chắ thời gian quá hạn của khoản vay, vừa dựa vào tiêu chắ rủi ro của khoản vay ựã làm cho các Ngân hàng phải ựánh giá lại thực sự các khoản nợ ựã cho khách hàng vay và cĩ thể ựánh giá chắnh xác hơn về chất lượng tắn dụng của mình.

* Hệ số sử dụng vốn vay

Hệ số sử dụng vốn = Tổng vốn huy ựộngTổng dư nợ

Chỉ tiêu này giúp các nhà phân tắch so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với khả năng huy ựộng vốn, ựồng thời xác ựịnh hiệu quả của một ựồng

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

vốn huy ựộng. Nếu chỉ nhìn vào kết quả của tỷ lệ này thì chưa thể khẳng ựịnh ựược là tốt hay xấu, bởi nếu tiền gửi ắt hơn tiền cho vay thì ngân hàng phải kiếm nguồn vốn cĩ chi phắ cao hơn, cịn nếu tiền gửi nhiều hơn tiền cho vay thì ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng thừa vốn. Do ựĩ, chỉ tiêu này chỉ mang tắnh tương ựối giúp chúng ta so sánh khả năng cho vay và huy ựộng vốn của ngân hàng.

* Chỉ tiêu lợi nhuận rịng tắn dụng

Chỉ tiêu này ựược tắnh theo cơng thức:

Lợi nhuận rịng tắn dụng = Lợi nhuận từ hoạt ựộng tắn dụng Tổng dư nợ

Lợi nhuận từ hoạt ựộng tắn dụng của NHTM chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng lợi nhuận của NHTM. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tắn dụng. Lợi nhuận ở ựây phản ánh chênh lệch giữa chi phắ ựầu vào (lãi suất huy ựộng) và thu lãi ựầu ra. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn tắn dụng, một khoản tắn dụng ngắn hạn hay dài hạn khơng thể xem là cĩ chất lượng cao nếu nĩ khơng ựem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ các khoản cho vay của Ngân hàng sinh lời và ngược lại chỉ tiêu này thấp chứng tỏ các khoản vay khơng sinh lời, ựồng nghĩa với chất lượng tắn dụng chưa tốt. đánh giá chất lượng khoản tắn dụng trên cơ sở căn cứ vào lợi nhuận thu ựược của các NHTM, ựây cũng là chỉ tiêu tương ựối vì nĩ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chắnh sách lãi suất, chắnh sách khách hàng vv... Thơng thường trong hoạt ựộng ngân hàng, nếu chất lượng tắn dụng NHTM tốt, tỷ lệ nợ xấu thấp thì lợi nhuận từ hoạt ựộng tắn dụng sẽ cao hơn khi cùng một mức dư nợ so với các ngân hàng khác.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

- Tổng thu (TT) là tồn bộ giá tị sản phẩm thu ựược của ngành sử dụng vốn vay, bao gồm cả sản phẩm chắnh và sản phẩm phụ cĩ giá trị, tắnh theo giá trị hiện hành tại thời ựiểm ựiều tra.

- Chi phắ (CP): bao gồm chi phắ vật chất và chi phắ bằng tiền khác ựể sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tắnh theo giá thực tế mua và thuê của hộ tại thời ựiểm ựiều tra.

- Số vốn sử dụng (V): là tồn bộ số vốn mà hộ bỏ ra trong quá trình sản xuất, bao gồm cả vốn cố ựịnh và vốn lưu ựộng. số vốn này ựược hình thành từ nguồn vốn tự cĩ của hộ và vốn ựi vay.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59

PHẦN IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tại huyện cưkuin, tỉnh đắk lắk (Trang 61 - 68)