Trước ựây, nền nơng nghiệp nước ta phát triển trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Các nơng trường quốc doanh, hợp tác xã, trạm trại nơng nghiệp của nhà nước là ựơn vị kinh tế cơ bản trong nơng nghiệp và nơng thơn là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) và các hợp tác xã tắn dụng (HTXTD). Nguồn vốn của NHNN gồm quỹ ngân sách Nhà nước và tiền gửi tiết kiệm của dân cư. Việc cung cấp vốn tắn dụng theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước. Nguồn vốn của HTXTD là vay từ NHNN và nhận tiền gửi tiết kiệm của dân cư cho xã viên vay ựể phát triển sản xuất và tiêu dùng. Tuy nhiên, các HTXTD do trình ựộ chuyên mơn chưa cao, hàng loạt HTXTD hoạt ựộng khơng cĩ hiệu quả ựã bị tan rã, khơng tự ựứng vững ựược trong giai ựoạn chuyển ựổi sang cơ chế thị trường [10].
Ngày nay, cùng với sự ựổi mới với cơ chế quản lý kinh tế và những thay ựổi lớn trong chắnh sách của đảng và Nhà nước về phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, hệ thống tắn dụng nơng thơn cũng cĩ những chuyển biến cơ bản. Từ sau Nghị quyết 10 ngày 5/4/1988 của Bộ chắnh trị Trung ương đảng về Ộđổi mới quản lý kinh tế nơng nghiệpỢ, hộ nơng dân trở thành ựơn vị kinh tế tự chủ, hộ nơng dân ựược vay vốn Ngân hàng ựể sản xuất. Ngày 28/6/1991, Hội ựồng bộ trưởng ra chỉ thị 202/HđBT về việc cho vay sản xuất nơng lâm ngư nghiệp ựến hộ sản xuất [10].
Luật các tổ chức tắn dụng ựược quốc hội Việt Nam chắnh thức thơng qua vào tháng 12/1997 ựã quy ựịnh một số chắnh sách tắn dụng ựối với khu nơng thơn như sau:
+ Về chắnh sách tắn dụng ựối với nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân: Nhà nước cĩ sự ưu ựãi về vốn, lãi suất, ựiều kiện, thời hạn vay vốn nhằm gĩp phần xây dựng cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng, thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp, phát triển sản xuất hàng hĩa, thực hiện cơng
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36
nghiệp hĩa - hiện ựại hĩa nơng nghiệp nơng thơn [11].
+ Về chắnh sách tắn dụng ựối với người nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác: Nhà nước cĩ chế ựộ ưu ựãi ựặc biệt về vốn, lãi suất, ựiều kiện và thời hạn vay vốn ựể các ựối tượng này cĩ ựiều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập [11].
Chỉ thị 202/CT Ờ HđBT ban hành ngày 28/6/1991 quy ựịnh rõ rằng: Việc cho vay của Ngân hàng ựể phát triển nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp cần chuyển sang cho vay trực tiếp ựến hộ sản xuất, tạo ựiều kiện cho các hộ sản xuất thuộc các ngành này trực tiếp ựến hộ sản xuất thuộc ngành này thực sự trở thành ựơn vị kinh tế tự chủ.
Nghị ựịnh 13/Nđ - CP ban hành ngày 02/03/1993 về việc cho hộ sản xuất vay vốn ựể phát triển nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp và phát triển nơng thơn cần ựưa ra một cách cụ thể khái niệm hộ sản xuất bao gồm: hộ gia ựình, doanh nghiệp, hợp tác xã, tập ựồn sản xuất. Qua ựĩ, ựịa vị pháp lý của hộ nơng dân ựược khẳng ựịnh rõ là một ựơn vị kinh tế tự chủ. đồng thời, nghị ựịnh 14/Nđ - CP cũng khuyến khắch các tổ chức tắn dụng cho vay trực tiếp ựến hộ sản xuất ở nơng thơn trên cơ sở ựa dạng ựối tượng vay và thời hạn vay [9].
Căn cứ vào nội dung ựã ựược quy ựịnh trong chỉ thị 202/HđBT và Nđ/14CP, mục tiêu cụ thể của chắnh sách ựề ra là ựẩy mạnh việc cho vay trực tiếp tới các hộ sản xuất ựồng thời nâng cao tắnh tự chủ của các hộ sản xuất. Sự ra ựời của các chắnh sách cĩ tác ựộng tắch cực là các tổ chức tắn dụng sẽ cho vay ựược nhiều hơn. Các hộ sản xuất cĩ nhiều cơ hội ựể tiếp cận vốn hơn. Tuy nhiên, tác ựộng trái chiều là sự phức tạp của thủ tục vay vốn trong giao dịch trực tiếp sẽ trở ngại lớn khi trình ựộ của người nơng dân cịn hạn chế.
Luật các tổ chức tắn dụng ra ựời thể hiện sự quan tâm ựúng mực của đảng và chắnh phủ. Nĩ là cơ sở pháp lý ràng buộc các tổ chức tắn dụng với
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37
các cá nhân tổ chức vay vốn, ựảm bảo tắnh cơng bằng và hạn chế các tiêu cực. đồng thời tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức tắn dụng với nhau.
Quyết ựịnh 67/1999/Qđ-TTg của Thủ tướng chỉnh phủ ban hành ngày 30/3/1999 về chắnh sách tắn dụng Ngân hàng phục vụ nơng nghiệp nơng thơn bao gồm các nội dung:
- Nguồn vốn huy ựộng gồm: vốn huy ựộng của các Ngân hàng, vốn ngân sách Nhà nước, vốn vay của các tổ chức tài chắnh quốc tế (Ngân hàng cĩ thể huy ựộng vốn với lãi suất cao hơn 1%) [12].
- Các Ngân hàng phải ngân ựối ựủ nguồn vốn ựể ựáp ứng nhu cầu tắn dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn với ba loại: tắn dụng thơng thường, tắn dụng ưu ựãi và tắn dụng chắnh sách.
- đối với cơ chế tắn dụng theo hướng nới lỏng việc ựảm bảo tiền vay. Hộ gia ựình ựược vay dưới 10 triệu ựồng khơng phải thế chấp tài sản. Các hợp tác xã và doanh nghiệp nhà nước ựược dùng tài sản hình thành từ vốn vay ựể thế chấp.
- Nhà nước cĩ chắnh sách xử lý nợ ựối với người vay và Ngân hàng khi gặp rủi ro do các nguyên nhân bất khả kháng.
+ Xác ựịnh NHNo&PTNT giữ vị trắ chủ lực, khuyến khắch các Ngân hàng thương mại khác cung ứng vốn tắn dụng phục vụ nơng nghiệp và nơng thơn.
Quyết ựịnh 103/2000/Qđ-TTg của Thủ tướng Chỉnh phủ ký ngày 28/5/2000 cho phép hộ nơng dân nuơi trồng thủy sản ựược vay vốn trên 50 triệu VNđ mà khơng cần phải thế chấp. Các hộ nghèo ựược vay tắn chấp thơng qua các tổ chức hội [12].
Nghị quyết 11/200/NQ-CP ban hành 31/7/2000 cho phép các hộ gia ựình, trạng trại ựược vay ựến 20 triệu VNđ khơng phải thế chấp.
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38
NHNN cho phép vay khơng ựảm bảo ựối với các khoản vay nhỏ. Các nội dung của Thơng tư quy ựịnh ựối với hộ nơng dân, chủ trang trại sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệpẦ cĩ phương án sản xuất hiệu quả, cĩ khả năng trả nợ vay thì tổ chức tắn dụng xem xét cho vay ựến 20 triệu khơng phải thực hiện các biện pháp bảo ựảm tiền vay bằng tài sản, chỉ nộp bản chắnh giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất hoặc giấy xác nhận của ủy ban nhân dân (UBND) xã phường, thị trấn về diện tắch ựất ựang sử dụng khơng cĩ tranh chấp kèm theo giấy ựề nghị vay vốn.
Quyết ựịnh 546/2002/Qđ-NHNN ban hành ngày 30/5/2002 về việc thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận trong hoạt ựộng tắn dụng thương mại bằng ựồng Việt Nam của các tổ chức tắn dụng ựối với khách hàng [2]. Với cơ chế lãi suất như vậy thì lãi suất cho vay bằng VNđ ựược các tổ chức tắn dụng xác ựịnh trên cơ sở cung - cầu vốn tắn dụng trên thị trường và mức ựộ tắn nhiệm ựối với khách hàng. Cơ chế tự do hĩa ựĩ trước hết sẽ tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức này. Bên cạnh ựĩ, khách hàng là người vay cĩ quyền lựa chọn các tổ chức tắn dụng nào cho vay với lãi suất thấp nhất, ựiều kiện và thủ tục vay thuận lợi nhất.
Nghị ựịnh 78/2002/Nđ-CP ban hành ngày 04/10/2002 về tắn dụng ựối với người nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác ựược vay vốn với nguồn vay chắnh thức thơng qua Ngân hàng chắnh sách xã hội (NHCSXH). Hộ nghèo phải cĩ ựịa chỉ và nơi cư trú hợp pháp, cĩ trong danh sách hộ nghèo ựược UNND xã quyết ựịnh theo chuẩn mực của Bộ Lao động Thương Binh Xã Hội. được tổ tiết kiệm và vay vốn bình xét, lập thành danh sách cĩ xác nhận của UBND xã. Lãi suất cho vay ưu ựãi do thủ tướng Chắnh phủ quyết ựịnh cho từng thời kỳ theo ựề nghị của hội ựồng quản trị NHNCSXH [2].
Các chắnh sách tắn dụng ựược ban hàng cĩ liên quan ựến hộ nơng dân ựã thực hiện ựược các mục tiêu ựề ra và cĩ tác ựộng tắch cực tới ựối tượng trực
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39
tiếp của chắnh sách là hộ nơng dân. Cụ thể là, khả năng tự chủ về tài chắnh của hộ ựược nâng cao, các quy ựịnh về bảo ựảm tiền vay dần ựược nới lỏng, mức vốn vay cho hộ nơng dân ựã ựược cải thiện nâng cao dần, cơ chế lãi suất thỏa thuận ựược thực hiện trên cơ sở tự do hĩa lãi suất, các hộ chắnh sách, hộ nghèo ựược vay vốn với lãi suất ưu ựãi ựể tạo ựiều kiện phát triển sản xuất.