Kết luận chƣơng 3

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực nhận thức cho sinh viên trường Cao đẳng Sơn La qua dạy phần cơ học vật lý đại cương với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy (Trang 96 - 138)

9. Cấu trúc luận văn

3.5. Kết luận chƣơng 3

Thông qua việc tổ chức TNSP, quan sát thực tiễn diễn biến của quá trình dạy học, phỏng vấn SV và GV tại trƣờng tiến hành thực nghiệm, cùng với việc xử lý kết quả bài kiểm tra bằng phƣơng pháp thống kê toán học, có thể rút ra đƣợc những kết luận sau:

- Về mặt định tính: Hoạt động học tập của SV ở các lớp thực nghiệm tích cực hơn hẳn so với ở các lớp đối chứng. Điều này đƣợc thể hiện thông qua một số dấu hiệu nhƣ:

+ Không khí học tập của SV ở nhóm thực nghiệm sôi nổi, hào hứng hơn so ở với nhóm đối chứng.

+ SV ở nhóm thực nghiệm tích cực tham gia xây dựng bài hơn, và chất lƣợng các câu trả lời của SV ở nhóm thực nghiệm cũng tốt hơn so với SV ở lớp đối chứng.

- Về mặt định lƣợng: Qua phân tích kết quả bài kiểm tra, có thể nhận thấy chất lƣợng nắm vững kiến thức của SV ở nhóm thực nghiệm tăng rõ rệt so với nhóm đối chứng.

Nhƣ vậy có thể kết luận: Tiến trình dạy học phần “Cơ học” Vật lí đại cƣơng đƣợc soạn thảo theo hƣớng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của SV với sự hỗ trợ của BĐTD mà chúng tôi đề xuất là khả thi, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của SV trong giờ học, qua đó nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức và bồi dƣỡng năng lực tƣ duy cho SV trong dạy học Vật lí ở trƣờng Cao đẳng.

KẾT LUẬN 1. Kết quả đạt đƣợc

Qua quá trình nghiên cứu đề tài “ Phát huy tính tích cực nhận thức khi dạy học phần “Cơ học” trong chương trình Vật lý đại cương với sự hỗ trợ của BĐTD ”, cũng nhƣ kết quả thử nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu cho tác giả đối chiếu lại với những mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ban đầu để rút ra một số kết quả đạt đƣợc sau đây:

1- Góp phần làm phong phú thêm cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát huy tính tích cực nhận thức cho SV trong dạy học Vật lí với sự hỗ trợ của BĐTD. Cụ thể là:

- Làm rõ các khái niệm hoạt động nhận thức, tính tích cực hoạt động nhận thức của SV, các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của SV. Nghiên cứu các phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của SV khi dạy phần “Cơ học” trong chƣơng trình Vật lí đại cƣơng.

- Hƣớng dẫn đƣợc ngƣời học cách vẽ BĐTD, ứng dụng của BĐTD trong dạy học nói chung và dạy học Vật lí nói riêng.

- Đã nghiên cứu, điều tra thực trạng việc phát huy tính tích cực nhận thức cho SV với sự hỗ trợ của BĐTD ở trƣờng Cao đẳng Sơn La.

2- Đƣa ra đƣợc một số định hƣớng trong việc tổ chức hoạt động nhận thức với sự hỗ trợ của bản đồ tƣ duy để phát huy tính tích cực nhận thức cho Sinh viên.

3- Đề xuất đƣợc quy trình soạn thảo tiến trình dạy học phần „Cơ học” Vật lí đại cƣơng theo hƣớng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của SV với sự hỗ trợ của BĐTD.

4- Trên cơ sở quy trình soạn thảo tiến trình dạy học đã đề xuất, chúng tôi đã tiến hành soạn thảo một số giáo án cụ thể trong phần “Cơ học” Vật lí đại cƣơng.

5- Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng Cao đẳng Sơn La để kiểm tra tính khả thi của các tiến trình dạy học đã đƣợc soạn thảo ở trên. Qua việc phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm cho thấy các tiến trình dạy học mà

chúng tôi đã thiết kế có khả năng phát huy đƣợc tính tích cực học tập của SV, qua đó góp phần nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức và bồi dƣỡng năng lực tƣ duy cho SV.

Nhƣ vậy, với những kết quả đã đạt đƣợc ở trên có thể khẳng định đề tài đã hoàn thành đƣợc mục tiêu đề ra.

2. Một số hạn chế

Tuy nhiên, chúng tôi cũng nhận thấy đề tài vẫn còn hạn chế đó là:

- Đây là đề tài thuộc lĩnh vực còn khá mới mẻ; chƣa có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu đề cập sâu đến việc ứng dụng BĐTD vào dạy học nhƣ thế nào là hiệu quả nhất. Hiện nay việc dạy học có sự hỗ trợ của BĐTD các trƣờng chuyên nghiệp giáo viên mới bắt đầu đƣợc tập huấn. Do đó trong quá trình tự nghiên cứu và TNSP, chúng tôi có thể sẽ chƣa khai thác đƣợc hết các ƣu điểm của BĐTD để phát huy cao nhất tính tích cực nhận thức cho SV.

- Trong quá trình điều tra, khảo sát ở trƣờng để lựa chọn mẫu thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy trong trƣờng chỉ có một số lớp thuộc một số ngành học Vật lí đại cƣơng, còn nhiều lớp thuộc các ngành khác không học chƣơng trình này. Để đảm bảo tính khách quan của kết quả thực nghiệm chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm theo đúng phân phối chƣơng trình phòng đào tạo và theo đúng thời khóa biểu của lớp thực nghiệm, Vì những lí do trên, chúng tôi không có điều kiện thực nghiệm với nhiều đối tƣợng SV khác nhau trong trƣờng. Vì vậy kết quả của đề tài chƣa mang tính khái quát cao.

3. Kiến nghị

BĐTD là một công cụ ghi chú hiệu quả, điều đó không ai chối cãi. Thế nhƣng việc áp dụng nó là thay đổi cả những thói quen cũ, thay đổi cả nhận thức và tƣ duy nên cần áp dụng một cách từ từ và kiên nhẫn. Nên phát triển rộng rãi nó ở chuyên nghiệp và nếu đƣợc mở ra hẳn các chuyên đề riêng về iMindMap.

Riêng SV Sƣ phạm, đây là công cụ tích cực để đa dạng hóa cho bài giảng và giúp ngƣời học có cái nhìn khái quát, tổng thể và sâu sắc về kiến thức khi đƣợc

học dƣới các BĐTD chủ đạo cho môn học. Đây sẽ là chuyên đề lí thú để sinh hoạt các câu lạc bộ vật lý ở trƣờng Cao đẳng Sơn La nói riêng và các trƣờng Cao đẳng, Đại học nói chung.

Mở môn học tự chọn về iMindMap và ứng dụng trong giáo dục. Tác giả tin tƣởng đây sẽ là môn học hấp dẫn nhiều SV lựa chọn.

4. Hƣớng phát triển của đề tài

Trong khuô

lí luận của việc ứng dụng iMindMap trong một số tiết dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực nhận thức của SV trong phần “Cơ học” Vật lí đại cƣơng. Đề tài cần phát triển theo hƣớng phát triển nhiều tiết học trong cả chƣơng trình dạy học Vật lí đại cƣơng nói riêng và Vật lí nói chung. Đồng thời ứng dụng iMindMap không chỉ vào tiến trình khi dạy học mà cả các giai đoạn khác trong nữa trong dạy học nhƣ ôn tập củng cố kiến thức. SV sẽ có kỹ năng tiếp nhận, xử lí, hình thành và trình bày kiến thức bằng iMindMap.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Ánh - Hoàng Văn Việt(2004), Vật lí đại cương, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội

2. Tô Văn Bình (2010), Phát triển tư duy và năng lực sáng tạo trong dạy học vật lý, Giáo trình đào tạo thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên.

3. Nguyễn Lăng Bình (2010), Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

4. Lƣơng Duyên Bình (2009), Vật lý đại cương tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. 5. Lƣơng Duyên Bình (2009), Bài tập Vật lý đại cương tập 1, NXB Giáo dục,

Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Triết học Mác-Lênin, NXB Lý luận chính trị, Hà nội

7. Nguyễn Thị Chiên (2010), Một số vấn đề hiện đại trong phương pháp dạy học, Bài giảng cho học viên cao học, Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên.

8. Trần Đình Châu-Đặng Thị Thu Thuỷ (2011), Thiết kế bản đồ tư duy dạy-học môn Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Trần Đình Châu- Đặng Thị Thu Thủy (2011), Dạy tốt - học tốt các môn học bằng bản đồ tư duy, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội.

10. Phạm Văn Cƣờng (2012), Tổ chức hoạt động dạy học chương “Dao động cơ” Vật lý 12 theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh THPT miền núi ”, Đại học Thái Nguyên.

11. Lƣơng Thị Dung (2012), Phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh qua dạy học nhóm khi dạy chương “Chất khí” vật lý 10 THPT, Đại học Thái Nguyên.

12. Trần An Duyệt, Hướng dẫn SV tự ôn tập củng cố phần Cơ học trong chương trình Vật lý đại cương với sự hỗ trợ của SĐTD, Đại học An Giang. 13. Đảng cộng sản Việt nam (1997), Nghị Quyết hội nghị lần 2 BCH trung

14. Đảng cộng sản Việt nam (2007), Nghị Quyết hội nghị lần 5 BCH trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị lần II BCH Trung ương Đảng khoá VIII,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Bùi Minh Đức (2004), Nên quan niệm thế nào về PPDH tích cực, Tạp chí dạy và học ngày nay, (Số 7).

17. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, NXB Giáo dục

18. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sƣ phạm.

19. Nguyễn Văn Khải, Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học vật lý, Giáo trình đào tạo thạc sĩ, ĐHSP-ĐH Thái Nguyên.

20. Trịnh Ngọc Linh (2012), Phát huy tính tích cực nhận thức cho HS qua việc xây dựng tiến trình dạy học chương "Dòng điện không đổi"- Vật lý 11 nâng cao với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học và bản đồ tư duy, ĐHSP Thái Nguyên.

21. Nguyễn Thị Nguyên (2010), Nghiên cứu xây dựng bản đồ tư duy (Mindmaps) trong dạy học chương "Động lực học chất điểm"-Vật lí 10 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức và bồi dưỡng tư duy cho học sinh, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh

22. Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà nẵng

23. Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học Vật lí ở trường trung học.NXB Giáo dục.

24. Trịnh Ngọc Thủy (2012), Tổ chức hoạt động dạy học chương “ Dòng điện không đổi-Nguồn điện” Vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh, Đại học Thái Nguyên.

25. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục.

26. Tony Buzan (2008), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh.

28. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Trần Đức Vƣợng (2011), Ứng dụng Công nghệ thông tin và Bản đồ tư duy dạy học môn Vật lý, Tài liệu tập huấn Dự án THCS II, Hà Nội.

30. http://www.giaovien.net/bai-viet/bai-viet-ve-ky-nang/giang-day-va-hoc-tap- voi-cong-cu-ban-do-tu-duy.html

31. http://gdtd.vn/channel/2741/201011/To-chuc-hoat-dong-day-hoc-voi-ban- do-tu-duy-1937431/

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIẢNG VIÊN VẬT LÍ

(Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Không sử dụng để đánh giá GV)

Họ và Tên:...

Địa chỉ công tác:...

Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề sau:

1. Số năm giảng dạy Vật lí ở trƣờng Cao đẳng:……….năm

2. Số lần đƣợc bồi dƣỡng về phƣơng pháp giảng dạy Vật lí:………..lần 3. Đồng chí đủ sách phục vụ chuyên môn (đánh dấu vào ô vuông nếu đồng chí lựa chọn):

- Sách giáo khoa 

- Sách bài tập 

- Sách giáo viên 

- Sách tham khảo Vật lí nâng cao:………...cuốn - Sách tham khảo về phƣơng pháp Vật lí:………..cuốn

4. Trong giảng dạy Vật lí đồng chí thƣờng sử dụng những phƣơng pháp nào:

a) Diễn giảng, minh họa

Thường xuyênĐôi khi Không sử dụng

b) Thuyết trình và hỏi đáp

Thường xuyênĐôi khi Không sử dụng

c) Dạy học giải quyết vấn đề

Thường xuyênĐôi khi Không sử dụng

d) Phƣơng pháp mô hình

Thường xuyênĐôi khi Không sử dụng

Thường xuyênĐôi khi Không sử dụng

f) Vận dụng công nghệ thông tin

Thường xuyênĐôi khi Không sử dụng

g) Dạy học Angorit hóa

Thường xuyênĐôi khi Không sử dụng

h) Dạy tự học

Thường xuyênĐôi khi Không sử dụng

5. Việc sử dụng thí nghiệm trong các bài giảng của đồng chí:

 Thƣờng xuyên

 Đôi khi

 Không sử dụng

6. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy môn Vật lí ở trƣờng đồng chí:

 Tốt  Khá

 Trung bình  Yếu

7. Theo đồng chí, những yếu tố nào sau đây ảnh hƣởng đến chất lƣợng học môn Vật lí của Sinh viên:

 Bản thân học sinh  Phƣơng pháp dạy học của giáo viên

 Hoàn cảnh gia đình  Cơ sở vật chất của nhà trƣờng

 Thiếu sách giáo khoa  Thiếu tài liệu tham khảo

 Quy định của nhà trƣờng  Các yếu tố khác

10. Theo đồng chí, những Sinh viên trong các lớp đồng chí đang dạy: - Số Sinh viên yêu thích môn Vật lí:………..%

- Số Sinh viên không hứng thú với môn Vật lí:………% - Chất lƣợng học Vật lí của Sinh viên:

Giỏi:………...% Khá:…………..% Trung bình:………% Yếu, kém:…….%

Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi của đồng chí!

Phụ lục 2

PHIẾU PHỎNG VẤN SINH VIÊN

Họ vàtên:………

Lớp:………..Trƣờng:……… …

Em hãy vui lòng trả lời các câu hỏi sau (đánh dấu vào ô vuông nếu em lựa chọn):

1. Em có hứng thú với môn Vật lí không?

 Có  Bình thƣờng  Không

2. Trong giờ học Vật lí,

a) Em có hiểu bài ngay trên lớp không?

 Có  Không thƣờng xuyên  Không b) Em có tích cực phát biểu xây dựng bài không?

Thƣờng xuyên  Đôi khi  Không

c) Khi chƣa hiểu bài, em có đề nghị giáo viên giảng lại phần chƣa hiểu không?

 Có  Đôi khi  Không

3. Em có những tài liệu nào phục vụ cho học môn Vật lí?

 Sách giáo khoa

 Sách bài tập

 Sách tham khảo

4. Em thƣờng học Vật lí theo những cách nào?

 Theo vở ghi

 Theo sách giáo khoa, vở ghi+ tài liệu tham khảo

 Theo sơ đồ

5. Em thƣờng học môn Vật lí khi nào?

 Thƣờng xuyên  Trƣớc khi kiểm tra hoặc thi mới học

6. Trong các giờ Vật lí, Giảng viên có thƣờng đƣa ra các câu hỏi hay các tình huống học tập để các em suy nghĩ và trả lời không?

 Thƣờng xuyên

 Đôi khi

 Không

7. Theo em những yếu tố nào sau đây ảnh hƣởng đến khả năng nhận thức của em đối với môn Vật lí?

 Hạn chế của bản thân  Phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên

 Hoàn cảnh gia đình  Thiếu sách giáo khoa

Phụ lục 3

PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÍ

(Sau khi dự giờ tổ chức dạy học có sự hỗ trợ bản đồ tư duy)

Để trao đổi, rút kinh nghiệm kính mong quý Thày/ Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau (bằng cách đánh dấu vào các ô trống tƣơng ứng ở các bảng dƣới đây). Xin chân thành cảm ơn quý Thày/Cô!

Tổ chức dạy học có sự hỗ trợ của bản đồ tư duy:

1. Kích thích, gây hứng thú học tập cho SV hơn giờ học bình thường

 Đồng ý  Lƣỡng lự  Không đồng ý

2. Phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học

 Đồng ý  Lƣỡng lự  Không đồng ý

3. Giảng viên chỉ là người đạo diễn, định hướng. Sinh viên chủ động lĩnh hội kiến thức mới

 Đồng ý  Lƣỡng lự  Không đồng ý Ýkiến khác:……… ………

4. Sinh viên phải tích cực, tự giác thì hiệu quả dạy học mới cao

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực nhận thức cho sinh viên trường Cao đẳng Sơn La qua dạy phần cơ học vật lý đại cương với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy (Trang 96 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)