Kết luận chƣơng 2

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực nhận thức cho sinh viên trường Cao đẳng Sơn La qua dạy phần cơ học vật lý đại cương với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy (Trang 83 - 138)

9. Cấu trúc luận văn

2.4. Kết luận chƣơng 2

Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã đƣợc trình bày ở chƣơng I, chƣơng II tập trung nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học phần “Cơ học” Vật lí đại cƣơng nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của Sinh viên với sự hỗ trợ của BĐTD. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

- Đề xuất đƣợc một số định hƣớng trong việc tổ chức hoạt động nhận thức với sự hỗ trợ của BĐTD để phát huy tính tích cực nhận thức cho Sinh viên.

- Đề xuất đƣợc quy trình soạn thảo tiến trình dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực của SV với sự hỗ trợ của BĐTD trong quá trình dạy bài “Một số dạng chuyển động đơn giản” và “ Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều‟‟ trong phần Cơ học -Vật lí đại cƣơng theo tiến trình đã đề xuất. Tác giả đƣa ra các BĐTD (có thể) theo giả định của tác giả khi SV tiến hành vẽ sơ đồ kiến thức trong hai bài của phần Cơ học đại cƣơng. Tuy nhiên, đó không phải là khuôn mẫu và việc cụ thể hóa BĐTD ở từng tiết dạy hoàn toàn phụ thuộc vào cách thức của mỗi cá nhân và sự sắp xếp trong kế hoạch tự học do bản thân vạch ra. Điều này hứa hẹn nhiều điều thú vị ở các sơ đồ mà SV thực hiện trong phần thử nghiệm sƣ phạm.

- Với việc kết nối internet cho phép tìm kiếm các hình ảnh ƣa thích, phù hợp nhất với nội dung cần chèn mà không cần phải tự vẽ; chia sẻ online dễ dàng các sơ đồ và sao chụp lại các ý tƣởng ngay khi vẽ để có sự so sánh, kiểm tra lại các ý tƣởng đôi lúc bỏ quên. Hiện nay, theo nhận định của tác giả thì phần mềm iMindMap là tƣơng đối phù hợp, đa dạng đƣờng nét, màu sắc, các chức năng vẽ tự động...và đặc biệt là các chức năng, tháo tác vẽ không quá phức tạp nên dễ sử dụng đối với ngƣời dùng còn hạn chế về tin học.

Tôi hy vọng khi đƣa vào thực nghiệm sẽ phát huy đƣợc tính tích cực nhận thức của SV và nâng cao chất lƣợng, kết quả học tập của các em. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm sẽ đƣợc tôi trình bày cụ thể ở chƣơng III.

Chƣơng 3

THỰC NGHIỆP SƢ PHẠM 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1. Mục đích

Mục đích của TNSP là nhằm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài đã đặt ra, cụ thể là kiểm tra hiệu quả của việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức cho SV với sự hỗ trợ của BĐTD khi dạy học phần “Cơ học” Vật lí đại cƣơng. Ở đây kết quả TNSP phải trả lời đƣợc các câu hỏi:

- Việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức cho SV với sự hỗ trợ của BĐTD có góp phần nâng cao hứng thú học tập và tạo động cơ học tập tích cực cho SV hay không?

- Với sự hỗ trợ của BĐTD, hiệu quả việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức cho SV có cao hơn so với khi chƣa đƣợc hỗ trợ hay không?

- Việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức cho SV với sự hỗ trợ của BĐTD có giúp các em rèn luyện, bồi dƣỡng năng lực tƣ duy hay không?

Trả lời các câu hỏi trên sẽ tìm ra những đóng góp của đề tài, khắc phục những hạn chế còn mắc phải, từ đó góp phần vào việc nắm vững kiến thức và bồi dƣỡng năng lực tƣ duy cho SV trong dạy học Vật lí ở trƣờng chuyên nghiệp.

3.1.2. Nhiệm vụ

Trong quá trình TNSP chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Khảo sát, điều tra cơ bản để lựa chọn các nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.

- Chuẩn bị các thông tin và các điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác thực nghiệm sƣ phạm:

+ Giới thiệu, hƣớng dẫn cách lập BĐTD cho SV các lớp đƣợc chọn làm nhóm thực nghiệm.

+ Các phƣơng tiện dạy học cần thiết để thực hiện bài giảng nhƣ máy chiếu, máy vi tính, phần mềm BĐTD Buzan‟s Imindmap 6…

- Tổ chức dạy học một số bài phần “Cơ học” Vật lí đại cƣơng cho các lớp đối chứng (ĐC) và thực nghiệm (TN).

+ Với các nhóm thực nghiệm: Giảng dạy theo giáo án đã đề xuất.

+ Với các nhóm đối chứng: Sử dụng các PPDH truyền thống, các tiết dạy đƣợc tiến thành theo đúng tiến độ nhƣ đề cƣơng chi tiết đã soạn thảo

- So sánh, đối chiếu kết quả học tập và xử lí kết quả thu đƣợc của các nhóm TN và ĐC để đánh giá tính khả thi của đề tài.

3.2. Đối tƣợng và nội dung TNSP 3.2.1. Đối tƣợng 3.2.1. Đối tƣợng

- Các bài dạy học phần “Cơ học” Vật lí đại cƣơng.

- Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành trong học kì II năm học 2013-2014 đối với sinh viên lớp Cao đẳng Sƣ phạm Công nghệ K50 và Cao đẳng Công nghệ thông tin K50 trƣờng Cao đẳng Sơn La.

3.2.2. Nội dung

- Điều tra cơ bản về tình hình dạy và học môn Vật lí ở nhóm chọn làm thực nghiệm, tìm hiểu thông tin cần thiết về các nhóm thực nghiệm và đối chứng.

- Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành song song giữa các nhóm thực nghiệm và lớp đối chứng.

- Ở các nhóm TN, GV dạy theo các giáo án TN đã soạn có sự hỗ trợ của BĐTD để phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức cho SV. Các bài giảng thực nghiệm gồm các bài:

+ Tiết 4: Bài 4. Môt số dạng chuyển động đơn giản. +Tiết 5: Giải bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều.

- Ở các nhóm ĐC, GV sử dụng PPDH truyền thống, các tiết dạy đƣợc tiến hành theo đúng tiến độ nhƣ đề cƣơng chi tiết đã soạn thảo.

- Tổ chức kiểm tra ở các nhóm thực nghiệm và đối chứng cùng một đề kiểm tra, trong cùng một khoảng thời gian.

- Trao đổi với SV nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau các buổi học để điều chỉnh phƣơng án giảng dạy cho phù hợp.

- Tổng kết, phân tích và xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm một cách khách quan. Trên cơ sở các kết quả thu đƣợc, rút ra các kết luận về đề tài nghiên cứu.

3.3. Phƣơng pháp TNSP

Để chuẩn bị cho quá trình TNSP, chúng tôi đã sử dụng các phƣơng pháp trao đổi, phỏng vấn với các cán bộ quản lí và GV trong trƣờng Cao đẳng Sơn La. Dùng phiếu trắc nghiệm, thăm quan cơ sở vật chất của nhà trƣờng, tìm hiểu tình hình SV…Trên cơ sở đó, lựa chọn nhóm TN và nhóm ĐC phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

Dựa vào kết quả khảo sát, chúng tôi chọn thực nghiệm tại Trƣờng Cao đẳng Sơn La. Vì điều kiện trong học kì II chỉ có 2 lớp cao đẳng học vật lí đại cƣơng đó là CĐ Sƣ phạm Công nghệ K50, CĐ Công nghệ thông tin K50 nhƣng số lƣợng SV cũng lớn nên trong quá trình TNSP tôi chia mỗi lớp ra làm 2 tổ trong đó chọn 1 tổ làm nhóm TN và tổ còn lại làm nhóm ĐC. Mặc dù chƣa khảo sát chặt chẽ nhƣng qua thực tế đánh giá kết quả thi đầu vào, chúng tôi nhận thấy các nhóm thuộc lớp đƣợc chọn có điều kiện tổ chức dạy học tƣơng đối đồng nhất và chất lƣợng học tập môn vật lí là đồng đều nhau. Nhƣ vậy kích thƣớc và chất lƣợng của mẫu đã thỏa mãn yêu cầu của TNSP.

Số SV đƣợc khảo sát trong quá trình TNSP bao gồm 156 SV, trong đó có 02 tổ thuộc nhóm TN và 02 tổ thuộc nhóm ĐC.

Bảng 3.1: Số liệu SV được chọn làm mẫu TNSP

Trường Nhóm TN Nhóm ĐC Cao đẳng Sơn La CĐ Sƣ phạm Công nghệ K50 tổ I (43SV) CĐ Sƣ phạm Công nghệ K50 tổ II (44SV) CĐ Công nghệ thông tin

K50 tổ I (34SV)

CĐ Công nghệ thông tin K50 tổ II (35SV)

- Sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin làm căn cứ cho việc đánh giá các mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

+ Quan sát giờ học: Các tiết dạy ở các nhóm thực nghiệm và đối chứng đều đƣợc chúng tôi dự giờ, ghi chép đầy đủ các hoạt động của GV và SV để so sánh SV ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng về những tiêu chí cơ bản sau:

Sự chủ động, tích cực, tự lực của SV trong quá trình học tập. Sự phát triển tƣ duy, các kĩ năng Vật lí trong quá trình học tập.

Sự thay đổi, phát triển những hiểu biết, quan niệm của SV trong quá trình học tập.

+ Tổ chức kiểm tra đánh giá chất lƣợng nắm vững kiến thức và mức độ bền vững của những kiến thức mà SV đã nắm đƣợc thông qua các bài kiểm tra sau mỗi giờ học. Các đề kiểm tra đƣợc soạn thảo theo định hƣớng đổi mới kiểm tra đánh giá của Bộ GD&ĐT. Việc kiểm tra này đƣợc tiến hành ở cả nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trong cùng một thời gian.

- Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để phân tích đánh giá kết quả thu đƣợc trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm.

3.4. Đánh giá thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) 3.4.1. Phƣơng pháp đánh giá kết quả TNSP 3.4.1. Phƣơng pháp đánh giá kết quả TNSP

Để đánh giá kết quả thực nghiệm, chúng tôi sử dụng hai phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp phân tích định tính dựa trên việc theo dõi hoạt động của SV trong giờ học.

- Phƣơng pháp phân tích định lƣợng dựa trên kết quả bài kiểm tra.

* Phân tích định tính dựa trên theo dõi hoạt động của học sinh trong giờ học

Để đánh giá về mặt định tính kết quả thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi dựa vào các tiêu chí sau:

- Số SV chú ý nghe giảng, tự giác tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập mà GV đặt ra.

- Số lần SV phát biểu xây dựng bài, số HS tham gia phát biểu xây dựng bài. - Số SV trả lời đúng các câu hỏi theo yêu cầu ghi nhớ kiến thức cơ bản trong giờ học.

- Số SV trả lời đúng các câu hỏi tìm tòi, vận dụng.

* Phân tích kết quả định lƣợng dựa trên kết quả bài kiểm tra

Để định lƣợng tính tích cực trong học tập của SV, chúng tôi căn cứ vào kết quả cụ thể của các bài kiểm tra đƣợc thực hiện đồng bộ trên nhóm TN và nhóm

ĐC. Chúng tôi đã tiến hành đánh giá các bài kiểm tra của SV dựa theo thang điểm 10, cách sắp xếp nhƣ sau:

- Loại giỏi: Điểm 9, 10 - Loại khá: Điểm 7, 8

- Loại trung bình: Điểm 5, 6 - Loại yếu: Điểm 3, 4

- Loại kém: Điểm 0, 1, 2

Từ kết quả kiểm tra của SV, bằng phƣơng pháp thống kê xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm cho phép đánh giá chất lƣợng của việc dạy học. Qua đó kiểm tra giả thuyết khoa học đã nêu ra.

3.4.2. Kết quả và xử lí kết quả TNSP 3.4.2.1. Phân tích định tính kết quả TNSP 3.4.2.1. Phân tích định tính kết quả TNSP

- Ở nhóm đối chứng: Trong cả hai bài, phƣơng pháp dạy tuy có đổi mới nhƣng chƣa thấy có chuyển biến rõ rệt. GV chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thông báo, thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, còn SV tập trung lắng nghe và ghi chép. Tuy SV có trả lời các câu hỏi GV đặt ra nhƣng chỉ tập trung ở một số em, chƣa thể hiện rõ sự hứng thú và tự giác, tích cực học tập của số đông SV, không khí của lớp học rất trầm.

- Ở nhóm thực nghiệm: Chúng tôi đã lựa chọn, phối hợp các phƣơng pháp dạy học phù hợp với nội dung của từng tiết thực nghiệm, kết hợp với việc sử dụng sự hỗ trợ của BĐTD nên đã kích thích đƣợc hứng thú, tính tích cực trong hoạt động học tập của SV một cách rõ rệt. Điều này đƣợc thể hiện thông qua kết quả thống kê các biểu hiện của tính tích cực của SV ở nhóm TN và nhóm ĐC đƣợc chúng tôi ghi lại trong quá trình thực nghiệm.

Bảng 3.2: Thống kê các biểu hiện của tính tích cực của SV

Dấu hiệu của tính tích cực Nhóm TN (CĐ SPCNK50 tổ I) Nhóm ĐC (CĐ SPCNK50 tổ II) Nhóm TN (CĐCNTTK50 tổ I) Nhóm ĐC (CĐCNTTK50 tổ II) Bình quân số lần giơ

tay phát biểu của 1SV/tiết

0,7 0,3 0,8 0,4

Bình quân số lần SV trả lời đúng các câu

hỏi tái hiện kiến thức 71,2% 62,5% 65,8% 58,7% Bình quân số lần SV

trả lời đúng các câu

hỏi tìm tòi, vận dụng 66,3% 45% 59% 45,6%

Nhận xét: Qua bảng tổng hợp số liệu trên cho ta thấy: Các dấu hiệu nhận biết tính tích cực của SV ở các nhóm thực nghiệm đều cao hơn ở nhóm đối chứng. Điều này chứng tỏ phƣơng pháp dạy học ở nhóm thực nghiệm có tác dụng phát huy tính tích cực hơn phƣơng pháp mà GV sử dụng ở nhóm đối chứng.

Sau khi thực nghiệm các giờ dạy có sử dụng BĐTD để phát huy tính tích cực nhận thức cho SV phần “Cơ học” Vật lí đại cƣơng, chúng tôi đã phát phiếu lấy ý kiến của 8 GV và 77 SV tại nhóm thực nghiệm. Kết quả đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Bảng 3.3. Ý kiến của GV sau khi dự giờ tiết học có sử dụng BĐTD

STT Các vấn đề

Ý kiến của Giảng viên (% số phiếu) Đồng ý Lƣỡng lự Không đồng ý 1 Kích thích gây hứng thú học tập cho SV hơn giờ học bình thƣờng 88 12 0 2 Phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học 75 25 0 3 Lớp học sôi nổi, hào hứng hơn 88 12 0 4 GV chỉ là ngƣời đạo diễn, định hƣớng.

SV chủ động lĩnh hội kiến thức mới. 88 12 0 5 SV phải tích cực, tự giác thì hiệu quả

dạy học mới cao 75 25 0

6 Sử dụng BĐTD hỗ trợ dạy học có khả

Bảng 3.4: Ý kiến của SV sau khi học giờ Vật lý có sử dụng BĐTD

STT Các vấn đề

Ý kiến của Sinh viên (% số phiếu)

Đồng ý Lƣỡng lự Không đồng ý

1 Có sức lôi cuốn, hứng thú học tập hơn 100 0 0 2 Lớp học hào hứng, sôi nổi hơn; đƣợc

làm việc nhóm, không nhàm chán 97,4 2,6 0 3 Tích cực học tập hơn nên hiểu bài,

dễ nhớ và nhớ lâu hơn 96,1 3,9 0 4 Việc dạy học có ứng dụng BĐTD

cần thƣờng xuyên hơn 97,4 2,6 0

3.4.2.2. Phân tích định lƣợng kết quả TNSP

Kết quả thu đƣợc đƣợc xử lí theo phƣơng pháp thống kê toán học, từ đó chúng tôi rút ra các nhận xét, kết luận nhằm kiểm tra, đánh giá giả thuyết khoa học mà đề tài đã đặt ra.

Việc xử lí và phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi đã tiến hành các bƣớc:

- Lập bảng thống kê kết quả kiểm tra qua các bài thực nghiệm sƣ phạm. Tính điểm trung bình cộng các nhóm thực nghiệm (X) và nhóm đối chứng (Y).

- Lập bảng xếp loại bài kiểm tra, vẽ biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra để so sánh kết quả học tập giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

- Lập bảng phân phối tần suất, vẽ đƣờng biểu diễn sự phân phối tần suất của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng qua mỗi lần kiểm tra để so sánh kết quả học tập giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.

- Tính toán thông số thống kê theo các công thức sau:

+ Điểm trung bình cộng là tham số đặc trƣng cho sự tập trung của số liệu Nhóm thực nghiệm: TN i i n X n X

Nhóm đối chứng: DC i i n Y n Y

(Với Yi là điểm số, ni là số SV đạt điểm Yi, nDC là số SV dự kiểm tra) + Phƣơng sai S2

và độ lệch chuẩn là tham số đặc trƣng cho mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng:

Phƣơng sai nhóm thực nghiệm:

1 ) ( 2 2 TN i i TN n X X n S

Phƣơng sai nhóm đối chứng:

1 ) ( 2 2 DC i i DC n Y Y n S Độ lệch chuẩn: 2 TN TN S ; 2 DC DC S

+ Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán của các số liệu:

100

X

VTN TN % ; 100

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực nhận thức cho sinh viên trường Cao đẳng Sơn La qua dạy phần cơ học vật lý đại cương với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy (Trang 83 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)