Hiện trạng sản xuất cây ổi tại huyện Ninh Giang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giống ổi trắng số 1 tại huyện ninh giang tỉnh hải dương (Trang 52 - 56)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Hiện trạng sản xuất cây ổi tại huyện Ninh Giang

Kết quả ựiều tra có vai trị rất quan trọng, từ ựó giúp cho chúng ta có cái nhìn tổng quan về vấn ựề cần quan tâm về bất cứ lĩnh vực nào trong cuộc sống xã hội. Tùy theo mục ựắch vấn ựề cần ựiều tra mà chúng ta có nhiều phương pháp, có thể tiến hành trực tiếp, gián tiếp, tiến hành trong phạm vi rộng hay hẹp... điều tra về hiện trạng sản xuất cây ổi tại huyện Ninh Giang - Hải Dương chúng tôi tổng hợp và thu ựược bảng số liệu dưới ựây.

Bảng 4.1. Kết quả ựiều tra diện tắch năng suất, sản lượng ổi tại huyện Ninh Giang năm 2009 - 2011

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

TT Huyện/xã Diện tắch (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) Diện tắch (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) Diện tắch (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) I Ninh Giang 32,3 14,5 468,4 34,2 14,6 499,3 35,1 14,7 515,8 1 Nghĩa An 5,8 14,7 85,3 6,3 14,8 93,2 6,6 14,8 97,6 2 Hiệp Lực 11,6 13,6 157,7 12,1 14,5 175,5 13,7 15,2 208,2 3 Văn Hội 3,2 13,3 42,5 3,3 13,5 44,5 3,5 13,6 47,6

Kết quả ựiều tra cho thấy diện tắch trồng ổi của toàn huyện tăng dần, năm 2009 diện tắch là 32,3 ha; năm 2010 là 34,2 ha tăng 1,9 ha và cho ựến năm 2011 tồn huyện ựã có 35,1 ha tăng 2,8 ha so với năm 2009.

Diện tắch trồng ổi ở các xã trong huyện Ninh Giang không ựồng ựều, một số xã có diện tắch cây ăn quả phát triển lâu ựời thì ở ựó nơng dân ựã sớm nhận thấy hiệu quả của các cây trồng mới có gắa trị kinh tế cao, ựồng thời ở ựó diện tắch trồng ổi cũng ựược chú trọng và ựạt cao trong năm 2009 như Hiệp Lực: 11,6 ha, Nghĩa An: 5,8 ha và Văn Hội: 3,2 ha. Diện tắch trồng ổi

thay ựổi hàng năm rõ nhất là hai xã Hiệp Lực và Nghĩa An. Trong ựó xã có diện tắch lớn nhất Hiệp Lực có xu hướng tăng dần năm 2009 là 11,6 ha, ựến năm 2010 là 12,1 ha, và năm 2011 là 14,5 ha. Trong ba xã tiến hành ựiều tra thì xã Văn Hội có diện tắch và sản lượng ổi thấp nhất năm 2009 là 3,2 ha và diện tắch trồng tăng chậm ở hai năm tiếp theo năm 2011 mới ựạt 3,4 ha. Theo kết quả ựiều tra phỏng vấn, nguyên nhân dẫn ựến diện tắch trồng tăng chậm là do: diện tắch trồng ổi ựã có từ trước, các hộ nông dân sử dụng giống ổi ựịa phương và một số giống không rõ nguồn gốc, khơng quan tâm chú ý kỹ thuật chăm sóc và phịng trừ sâu bệnh hại cho cây ổi nên năng suất thấp, sâu bệnh nhiều, hiệu quả trồng ổi không mang lại hiệu quả kinh tế cao, các gia ựình chỉ trồng một vài cây ổi ựể phục vụ gia ựình.

Trong tổng số 27 xã của huyện chúng tơi ựiều tra cụ thể ba xã với quy mơ 20 hộ/xã có diện tắch trồng ổi ựiển hình.

Trong 60 hộ ựiều tra thì có 38 hộ trồng ổi quy mô nhỏ (dưới 1 sào/hộ) chiếm xấp xỉ 63,3 %, chỉ có 22 hộ trồng ổi có quy mơ tập trung từ 1 sào trở lên chiếm 36,7% . Tại các xã có các hộ trồng ổi với diện tắch lớn thì năng suất và chất lượng cũng như giá bán ựều cao hơn tại các ựịa phương có các hộ trồng ổi có quy mơ nhỏ lẻ.

Năng suất ổi bình qn tồn huyện là 14,5 tấn/ha năm 2009 và năm 2011 là 14,7 tấn/ha. Xã có năng suất cao là Hiệp Lực 15,2 tấn/ha và xã có năng suất thấp là 13,6 tấn/ha. Như vậy có thể thấy năng suất ổi của huyện và trong ba xã ựiều tra còn thấp. Năng suất phụ thuộc vào vào trình ựộ thâm canh và chuyên canh của các ựịa phương. Xã có diện tắch trồng ổi lớn, tập trung, chuyên canh cao cho năng suất cao.

Do diện tắch cây ổi vài năm qua có xu hướng tăng nên kéo theo ựó sản lượng ổi hàng năm của toàn huyện Ninh Giang cũng có chiều hướng gia tăng năm 2009 là 468,4 tấn; năm 2010 tăng lên 499,3 tấn và năm 2011 là 515,8 tấn.

Thời vụ trồng tập trung chủ yếu trong vụ Thu đông, vụ Xuân Hè. Các ựịa phương trồng ổi vào vụ Xuân Hè thời tiết thuận lợi cho trồng cây nhất là trong thời gian xung quanh tiết lập xuân cây ổi phát triển tốt cho năng suất cao và hiệu quả cao hơn.

Kỹ thuật gieo trồng và thị trường tiêu thụ

Giống ổi sử dụng

Qua ựiều tra cho thấy, chủng loại giống ổi trong sản xuất là rất phong phú. Bao gồm giống ổi Bo, ổi Găng, ổi đài Loan, ổi Xùi quả dài, ổi đào, ổi Mỡ ựịa phương ... Các giống trồng phần lớn do người dân tự nhân giống bằng phương pháp chiết hoặc mua giống ở chợ không rõ nguồn gốc cũng như tên giống. Một số xã có diện tắch ổi lớn, trình ựộ thâm canh cao như Hiệp Lực, Nghĩa An, Văn Hội... giống trồng ựược mua của Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội và các Trung tâm Giống cây ăn quả khác quanh vùng.

Kỹ thuật trồng và chăm sóc

Kỹ thuật trồng và chăm sóc ổi của các hộ nơng dân phần lớn là kỹ thuật truyền thống, hầu như chưa có cơ quan khoa học nào chuyển giao, tập huấn và hướng dẫn cho nông dân về kỹ thuật trồng ổi.

Thị trường tiêu thụ

Hầu hết các hộ trồng ổi ựều trực tiếp bán buôn, bán lẻ cho các tư thương và thị trường tự do, chưa có hợp ựồng ký kết tiêu thụ và chế biến sản phẩm ổi cho nơng dân. Giá ổi trung bình tại một số xã trong huyện lúc ựược giá dao ựộng từ 8.000 - 12.000 ựồng/kg cịn bình qn ổi có giá bán 4.000 - 6.000 ựồng/kg.

Phần lớn chất lượng ổi chưa cao do người dân khơng có quy trình sản xuất, cây ổi ựể tự nhiên từ năm trước sang năm sau. Một số vùng trồng ổi người sản xuất chưa có quy trình kỹ thuật, cây khơng ựốn tỉa, bón nhiều phân N, thời tiết mưa nhiềuẦcũng dẫn ựến chất lượng ổi kém, mẫu mã quả chưa ựẹp, chưa hấp dẫn người tiêu dùng.

Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ ổi tại huyện Ninh Giang

* Thuận lợi:

Ổi thuộc cây dễ trồng, dễ thu hoạch và vận chuyển. Thời gian cho quả nhanh, thâm canh hiệu quả cao. đầu tư cho sản xuất không cao.

Hệ thống thủy lợi, giao thông phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ thuận lợi. Sản phẩm cây ổi có thể thu hoạch theo nhu cầu của thị trường.

Ổi trồng ựược 2 vụ/năm, nhất là trong vụ đơng xn và vụ Xn hè có thể trồng trên ựất chuyển ựổi, trong các vườn cây ăn quả hiệu quả thấp hoặc trồng xen với cây ăn quả khác. đặc biệt trồng xen với một số cây họ cam quýt ựể chống ựược bệnh greening.

Các kỹ thuật ựiều chỉnh theo thời gian giá bán cao nhất.

Thương lái ựến mua ổi, vận chuyển ựi tiêu thụ ngay tại ựịa bàn tỉnh Hải Dương và một số thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng và một số tỉnh khác như Quảng Ninh, Hưng Yên...

* Khó khăn:

Chưa có ựủ giống mới chất lượng cao phục vụ sản xuất.

Tại một số vùng trồng ổi người dân ựược tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, thu hoạch và bảo quản ổi do Sở Khoa học và Công nghệ Hải Dương và Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm tổ chức còn phần lớn các ựịa phương khác chưa ựược tập huấn, chưa có quy trình kỹ thuật canh tác phù hợp.

Việc bón phân hóa học khơng cân ựối, một số vùng bón q nhiều phân ựạm dẫn ựến chất lượng ổi giảm ổi ăn nhạt, giảm thời gian bảo quản, hư hỏng lúc vận chuyển. Một số nơi bón phân khơng cân ựối, khơng ựúng thời ựiểm làm cũng làm giảm chất lượng quả ổi, giảm tuổi thọ vườn ổi.

Thời tiết diễn biến phức tạp (không khắ lạnh, mưa bão, lốc xảy ra nhiều vào thời ựiểm trong và cuối vụẦ) ựã ảnh hưởng lớn ựến sản xuất.

Sâu bệnh xuất hiện ngày càng nhiều ựặc biệt là ựối tượng ruồi ựục quả ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất và chất lượng.

đầu tư cho sản xuất tăng cao, công lao ựộng, vật tư Nông nghiệp và thuốc BVTV tăng giá cao.

Chưa có hợp ựồng bao tiêu sản phẩm cho nông dân nên giá bán không ổn ựịnh và thường bị ép giá khi thu hoạch rộ.

đánh giá chung

Qua kết quả ựiều tra tình hình sản xuất và tiêu thụ ổi trên ựịa bàn huyện Ninh Giang chúng tơi có những ựánh giá, kết luận như sau:

Ổi thuộc cây dễ trồng cho hiệu quả kinh tế khá cao.

Diện tắch, năng suất, sản lượng ôỉ không ựồng ựều ở các ựịa phương. Các giống ổi ựã trồng ựa phần ựều là các giống cũ, năng suất không cao, chống chịu sâu bệnh kém.

Hầu hết các hộ trồng ổi ựều chưa có quy trình và chưa ựược tập huấn kỹ thuật. Các ựịa phương có diện tắch trồng ổi lớn, quy mô tập trung tiêu biểu ở hai xã ựiều tra là Hiệp Lực và Nghĩa An thì ở nơi ựó các hộ nơng dân có trình ựộ thâm canh cao, chú trọng ựến cơng tác chăm sóc và phịng trừ sâu bệnh, từ ựó dẫn ựến năng suất và sản lượng ựạt cao hơn những ựịa phương có diện tắch nhỏ lẻ, phân tán.

Thời tiết diễn biến phức tạp sâu bệnh xuất hiện nhiều, chi phắ sản xuất tăng cao.

Gắa vật tư tăng cao, giá sản phẩm khơng tăng và cịn bị ép giá khi trồng nhiều, thu hoạch rộ.

Chưa có cơ sở chế biến thu mua sản phẩm cho nông dân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giống ổi trắng số 1 tại huyện ninh giang tỉnh hải dương (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)