Những nghiên cứu trên tỉnh Hải Dương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giống ổi trắng số 1 tại huyện ninh giang tỉnh hải dương (Trang 29 - 31)

Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm ựã xây dựng mơ hình trình diễn giống ổi trắng số 1 tại các ựịa phương: xã đại đức, huyện Kim Thành; xã Cộng Lạc, huyện Tứ Kỳ; xã Liên Mạc, huyện Thanh Hà; xã Hiệp Lực và xã Văn Hội huyện Ninh Giang trên tổng diện tắch 18 ha với tổng số gần 28 nghìn cây giống có chất lượng tốt, ựạt tiêu chuẩn chất lượng cây ổi giống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.

Hiện nay, trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương có khoảng 700 ha ổi, trong ựó có một số huyện có diện tắch trồng ổi lớn như huyện Thanh Hà, huyện Nam Sách, huyện Chắ Linh và huyện Ninh Giang. Cơ cấu giống ổi trong sản xuất rất phong phú bao gồm giống ổi Bo, ổi Găng, ổi đài Loan, ổi Xùi quả dài, ổi đào, ổi Mỡ ựịa phương. Trong ựó có nhiều giống ổi do người dân tự mua tại các chợ ựịa phương không rõ nguồn gốc cũng như tên giống.

Giống ổi Trắng số 1 có năng suất cao 7-10 tấn quả/ha năm ựầu tiên, 12- 15 tấn quả/ha năm thứ 2, 25-30 tấn/ha năm thứ 3; giá bán quả bình quân 4000-5000ự/kg. Như vậy ngay năm thứ hai một ha ổi Trắng số 1 ựã cho thu nhập 50-70.000.000ự/ha; lãi thuần khoảng 20-30 triệu ựồng/ha và tiếp tục cho hiệu quả cao hơn ở những năm tiếp theo. Trồng ổi Trắng số 1cho hiệu quả kinh tế cao nên hàng năm yêu cầu sản xuất càng cao. Mỗi năm Viện cây lương thực và cây thực phẩm cung cấp hàng vạn cây giống chất lượng cao cho các ựịa phương.

Năm 2005, tỉnh Hải Dương ựã triển khai ựề tài: ỘỨng dụng công nghệ ghép ựể nhân giống cam ựặc sản xã Tân Kỳ, huyện Tứ KỳỢ. Kết quả ựề tài ựã khảo sát và xác ựịnh ựược nguồn gốc còn lại 20 cây cam trồng trong 9 hộ gia ựình ở 2 thơn Ngọc Lâm và Nghi Khê. đã ựào tạo ựược ựội ngũ cán bộ chuyên môn tiếp thu ựược công nghệ ghép và thực hiện thành thạo kỹ năng nghề.

Vải là cây ăn quả ựặc sản cổ truyền, có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao của nước ta nói chung, huyện Thanh Hà nói riêng, Vải quả thương phẩm là loại quả có chất lượng cao, ựược nhiều người ưa thắch. Tuy nhiên, hiện nay nghề sản xuất vải quả ựang gặp khó khăn rất lớn nhất là thị trường tiêu thụ sản phẩm, sâu bệnh hại vải làm giảm chất lượng cũng như sản lượng của vải trong những năm gần ựây.

Thời gian gần ựây tại các tỉnh miền Bắc, một số giống ổi có nguồn gốc Trung Quốc, đài Loan với những ựặc ựiểm hình thái là quả to (150 - 200 g/quả) ngọt, hạt mềm ựã ựược người nông dân ở một số vùng trồng thử. Kết quả cho

thấy các giống sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao, ựem lại thu nhập ổn ựịnh cho người sản xuất. Những giống này ựã phát triển mạnh tại một số ựịa phương, nơi có diện tắch lên ựến hàng trăm ha (Thanh Hà - Hải Dương).

để ựa dạng sản phẩm cây ăn quả bên cạnh những loại có thế mạnh như vải, ổi các nhà khoa học trong và ngồi tỉnh ựang ựẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, kết hợp với các Trường ựại học, các Viện và cơ quan nghiên cứu ựưa ra các loại cây ăn quả khác như bưởi, cam, chanhẦ có năng suất, chất lượng từng bước thử nghiệm các giống và các biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển thị trường cây ăn quả theo hướng hàng hóa trên ựịa bàn tỉnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giống ổi trắng số 1 tại huyện ninh giang tỉnh hải dương (Trang 29 - 31)