2.3.4.1. Phương pháp nhân giống bằng hạt
Nhân giống bằng hạt là cách nhân giống ựơn giản nhất nhưng tỷ lệ phân ly lại cao. Theo Vũ Công Hậu (1999), một quả ổi tối thiểu có thể cung cấp 50 - 70 hạt có thể dùng làm giống. Tuy hạt ổi trộn với than bột ựể ở chỗ khô và mát, có thể giữ ựược một năm nhưng hạt vừa lấy ở quả ra gieo ngay thì mọc nhiều và mọc khoẻ hơn.[26]
Trần Thế Tục (1999) cho rằng ựối với gieo hạt có thể áp dụng phương pháp làm ựất ở vườn ươm giống như ựu ựủ. Tốt nhất là gieo trong bầu. vì rễ ổi ăn sâu, ựánh cây ựi trồng dễ làm tổn thương rễ, cây chậm hồi phục, từ gieo hạt ựến ựem ựi trồng phải mất 6 - 8 tháng.[27]
Nhân giống bằng hạt thường cho quả muộn, sau trồng 2-3 năm mới cho quả. Nhược ựiểm của phương pháp nhân giống bằng hạt là nhiều biến dị, cây khơng ựồng ựều. Có thể khắc phục bằng cách cho hoa tự thụ phấn.
2.3.4.2. Nhân giống bằng phương pháp ghép
Theo Vũ Công Hậu (1999), phương pháp ghép là phương pháp tốt nhất ựối với ổi. Ổi có thể ghép trên nhiều loại gốc khác nhau, song ổi ựược ghép trên gốc ổi là tốt nhất. Cây gốc ghép có từ 5-6 tháng tuổi, ựường kắnh thân 6- 10 mm là tuổi ghép thắch hợp nhất ựối với ổi.
- Cành, mắt ghép ựược lấy từ cây mẹ có sức sống tốt nhất, cây mẹ có những ựặc tắnh tốt nhất ựược sản xuất chấp nhận. Chọn những cành 1 tuổi ựường kắnh 10 - 12 mm, 10 ngày trước khi lấy mắt ghép cắt bớt lá ựể cho mắt sưng lên, dễ bật. Cành ghép, sau khi cắt xong, nhúng hai ựầu vào sáp hay nến có thể giữ ựược 6 - 7 ngày nhưng vừa cắt xong ghép ngay là tốt nhất.
- Thời vụ ghép: Ghép mắt ở miền Nam có thể ghép quanh năm nhưng ở miền Bắc nên ghép từ tháng 4 ựến tháng 10, tránh những tháng mưa quá nhiều.[26]
đây là một trong những biện pháp cho hệ số nhân rất cao mà vẫn giữ ựược các ựặc tắnh tốt của giống cần nhân.
2.3.4.3. Nhân giống bằng phương pháp chiết
Tuy ghép dễ nhưng ở miền Nam các vườn ổi trồng kinh doanh ựều trồng bằng cành chiết.
Cây ổi thấp, nhiều cành lá, chỉ cần bóc vỏ, uốn cong sát mặt ựất, phủ ựất lên cho ra rễ, sau 2 - 3 tháng có thể cưa cành chiết ựem trồng. Có thể khơng bóc vỏ, dùng một sợi dây thép cuốn chặt quanh cành chiết, ở chỗ cành bị vùi xuống ựất và rễ sẽ mọc ra ở phắa trên sợi dây thép. Khi cây ổi ựã lớn, cành thấp sát mặt ựất khơng cịn thì chiết cao, theo phương pháp chiết vải, cam, bưởi Ầ chọn cành ựường kắnh ựộ 1,5 cm, bóc một ựoạn vỏ 2 cm, ựể khô 1 - 2 ngày, bọc bằng một thứ ựất mùn thật xốp, ngoài cùng bọc giấy Polietilen, nếu có kắch thắch tố như IBA, NAA 3 - 5000 ppm rắc vào chỗ chiết thì tỷ lệ ra rễ càng cao. Nên chọn cành khoẻ lấy trên một cây non, bầu ựủ ẩm và ựủ thoáng chỉ 5 - 6 tuần lễ là ra rễ, 2 - 3 tháng có thể hạ thổ, 6 - 8 tuần lễ nữa thì có cây con ựủ tiêu chuẩn trồng.[19]
Ổi trồng bằng cành chiết rất tốt, cây thấp cân ựối, ựộ thuần cao hơn cả cây ghép vì khơng chịu ảnh hưởng của gốc ghép Ầ
2.3.4.4. Nhân giống bằng hom rễ
hơn 1 cm, dùng dao hay xẻng, cuốc chặt ựứt ở chỗ cách gốc cây ựộ 80 - 90 cm. đầu khúc rễ bị cắt rời khỏi cây mẹ, phắa dưới còn rễ cám sẽ bật lên cành mới. đợi mầm non cao ựộ 10 cm ựánh trồng ra vườn ươm. Khoảng 6 - 8 tháng sau khi trồng ra vươn ươm sẽ ựược những cây con ựủ tiêu chuẩn trồng.
Cũng như hồng có thể moi những rễ ựường kắnh 10 mm trở lên, cắt làm những ựoạn hom dài 10 cm ựem giâm ở vườn ươm. Nên dùng ựất nhẹ và tưới nước ựều. Trong vườn ươm, hom phải ựặt ngang, nếu ựặt xiên, phần hom rễ ngoi lên khỏi mặt ựất phải là phần trên hom, gần gốc nhất, khi hom còn là khúc rễ gắn liền với cây mẹ. Cắm hom xong phải giậm chặt, tưới ựều, không cho ựất khô. Từ khi giâm hom ựến khi cây con ựủ tiêu chuẩn trồng phải 10 - 12 tháng.[26]
2.3.4.5. Nhân giống bằng phương pháp cắm cành
Là phương pháp nhân giống ổi có triển vọng. Nhân giống bằng hạt thì giống biến dị, cành ghép thì vẫn cịn chịu ảnh hưởng của gốc ghép, chiết hay dùng hom rễ tuy tốt nhưng số lượng cây con quá ắt, một cây mẹ chỉ ựược 10 - 20 cây con.
Cắm cành, nếu ựốn tỉa bón phân cho cây mẹ ựúng cách thì một cây mẹ 4 tháng tuổi ựường kắnh 3 cm có thể cung cấp ựủ hom ựể ươm 1000 cây con.
Theo Bandari (1969) muốn ựạt tỷ lệ ra rễ cao nên dùng cành non, cành non chứa nhiều Tirozin, axit aspactic và glutamic và ắt lizin hơn cành già. Nhúng cành giâm vào các dung dịch IBA, NAA 100 ppm trong 12 h trước khi cho vào bể giâm thì làm tăng tỷ lệ ra rễ. Giâm cành trong ựiều kiện phun mù lại càng tạo ựiều kiện cho hom ra rễ nhanh và nhiều hơn. Ở Ăngti Buốcựen và Extanovơ ựã áp dụng phương pháp nhân giống ổi bằng cách giâm cành trong những khay hay nói cho ựúng hơn, những bể không ựáy. Thành bể bằng một ngun liệu cơng nghiệp, có thể là những Panen ximăng. Kắch thước bể: dài 320, ngang 100, cao 80 cm. Dưới cùng ựể trống 20 cm cho thoát nước, trên là những thanh sắt ngang, 5 cm một thanh. Sau ựó là một lớp ựá cuội dày 20 cm,
hòn to nhất ở phắa dưới, trên nữa là một lớp cát biển ựã rửa mặn cũng dày 20 cm. Giữa bể, theo chiều dọc ở ựộ cao 18 cm ựặt một ống dẫn nước ựường kắnh 3/4 pouce (=1,9 cm) mang 2 vòi phun mù phun ra 3150 ml nước/phút, dưới dạng những hạt rất nhỏ. Vòi phun liên tục nhưng theo tác giả, nên phun cách quãng, vắ dụ 1 phút chỉ phun 10 - 20 giây ựể tiết kiệm nước.
Ở chiều cao 300 cm trên mặt cát, người ta căng một tấm màn tuyn nilon ựể có bóng rất nhẹ và những hạt mưa to không thể dập thẳng xuống hom và không làm dắ cát.
Chuẩn bị cành giâm như sau:
- Trên cây mẹ cắt hết những cành nhỏ, ựường kắnh dưới 1 cm ựể có những cành to khoẻ. Sau ựó bón phân tổng hợp nhiều ựạm, 50 ngày sau có thể lấy một ựợt cành giâm 4 - 6 lá và 35 ngày sau nữa lại có thể lấy ựược một ựợt cành thứ hai. Cắt xong cành ựem giâm ngay, không ựể héo. Chân cành giâm phải cắt bằng dao ghép thật sắc. Khơng cắt lá hoặc xén, ựề phịng bào tử nấm xâm nhập. Chân cành nhúng vào dung dịch bột hỗn hợp bột tanca và axit indola butiric (IBA) 2000 ppm. Cắm chân cành xuống cát sâu 2 cm không ựể lá tiếp xúc với mặt cát. Mật ựộ cắm 50 hom/m2. Cành ở bể giâm khoảng 40 ngày. Phun mù từ 7 h sáng ựến 5 h chiều. Khi mưa to tắt nước không phun.
- đến ngày thứ 30 nếu trời khơng nắng to, có thể cắt nước 3 - 4 lần một ngày, mỗi lần cắt 30 phút.
Sau khi cấy 20 ngày, cành giâm bắt ựầu ra rễ, sau 40 ngày không phun mù nữa, ựưa ra cấy ở chậu hay túi Polietylen. đất ở chậu hay túi này 4/5 là ựất mùn, 1/5 là cát, cứ mỗi lắt ựất bón thêm loại phân tổng hợp tỷ lệ NPK là 8- 8-28, 2 g amonsunphat, 1 g magiesunphat.
Chậu hay túi ựem ựể ở chỗ ựược che bóng khá dày và có tưới trong thời gian 35 - 40 ngày. Khi thấy có những mầm mới người ta ựưa ra chỗ nhiều sáng và tưới ắt nước hơn.
Từ khi mới giâm ựến khi có cây con cứng cáp có thể ựem ra ngơi cần khoảng 7 tháng.
Trong ựiều kiện Anti: Nhiệt ựộ trung bình năm 230 C, ựộ ẩm không khắ thường xuyên cao, tỷ lệ sống ựược 75- 80%.
2.3.4.6. Nhân giống bằng công nghệ sinh học
Hiện nay với các tiến bộ kỹ thuật mới, các giống cây ăn quả ựã ựược ứng dụng công nghệ ghép - nhân giống vô tắnh, thời gian ngắn nhất cũng phải mất một năm, cây lâu nhất cũng phải mất 3-5 năm mới cho thu hoạch. Vì vậy ưu ựiểm của cơng nghệ sinh học là nhân giống nhanh, cây thấp, có thể trồng mật ựộ dày, năng suất cao, có thể di chuyển ựi trồng ở các vùng ựất khác nhau, nhưng vân ựảm bảo ựược chất lượng cây mẹ.
Thành tựu công nghệ này hiện nay mới chỉ ựược áp dụng rất hạn chế ở Việt Nam. Theo tờ báo ựiện tử Nông nghiệp nông thôn Việt Nam, số ngày 4/09/2003 Thái Bình là tỉnh ựi ựầu trong việc áp dụng công nghệ sinh học trong việc nhân giống ổi Bo - một loại ổi ựặc sản của Thái Bình. Xuất phát từ thực tế là nhiều ựịa phương ựã ựưa giống ổi Bo về trồng, song khơng ựược vì trồng bằng hạt, ổi sẽ bị phân ly. để mở rộng diện tắch ổi Bo thành cơng, có thể ứng dụng cơng nghệ sinh học. Nhân giống ổi Bo bằng phương pháp vô tắnh như ghép, chiết cành, giâm cành ựể ựưa ựi trồng ở những nơi khác trong tỉnh cũng như trong cả nước, nhưng vẫn phải giữ ựược chất lượng của ổi Bo. Song ựể cây ổi có giống tốt, phải áp dụng công nghệ sinh học ựể chọn lọc ựược cây mẹ, ựảm bảo ựúng tiêu chuẩn là cây ổi Bo nguyên thuỷ.[18]