Những hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý chương trình bố trí dân cư vùng thiên tai tỉnh Phú Thọ (Trang 62 - 64)

Khú khăn hạn chế: Đặc điểm địa hỡnh của tỉnh cú độ dốc lớn và bị chia

cắt bời nhiều sụng (sụng Hồng, sụng Đà, sụng Lụ...), ngũi nờn diễn biến thiờn tai, lũ lụt phức tạp, thường xuyờn sảy ra và đe doạ tới tớnh mạng, tài sản của nhiều hộ dõn trong mựa mưa bóo. Cỏc hộ dõn trong vựng ảnh hưởng lũ quột, sạt lở sụng, sạt lở nỳi, hộ dõn sống trong vựng lừi của cỏc khu rừng phũng hộ đầu nguồn, rừng Quốc gia, vựng cú nhiễm xạ cao cần phải di rời để đảm bảo an toàn về tớnh mạng và ổn định đời sống. Việc mở rộng diện tớch đất canh tỏc cũng như tỡm mặt bằng bố trớ dõn cư tập trung, đũi hỏi vốn đầu tư lớn cho khai hoang và xõy dựng cơ sở hạ tầng. Hệ thống cơ sở hạ tầng vựng nụng thụn cũn thiếu và yếu kộm; Phỳ Thọ là tỉnh nghốo, việc bố trớ kinh phớ cho cụng tỏc di dõn rất khú khăn, chủ yếu vẫn nhờ vào nguồn kinh phớ Trung ương hỗ trợ. Mặc dự cỏc cấp uỷ Đảng và chớnh quyền địa phương đó tớch cực cụng tỏc tuyờn truyền vận động nhưng vẫn cũn một bộ phận dõn cư cú tư tưởng khụng muốn di rời khỏi nơi ở cũ, cũn ỷ nại, trụng chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước. - Kinh tế của tỉnh phỏt triển chưa vững chắc, hiệu quả chưa cao; chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cũn chậm; tỏc động cơ cấu kinh tế đối với tăng hiệu quả kinh tế- xó hội chưa rừ nột; chất lượng, hiệu quả trong sản xuất nụng nghiệp chưa cao, việc gắn kết sản xuất với chế biến và tiờu thụ sản phẩm cũn nhiều hạn chế. Cụng nghiệp phỏt triển chưa vững chắc, doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng nhanh nhưng chủ yếu quy mụ nhỏ, chưa tạo ra sản phẩm hàng húa cú thương hiệu và tạo nguồn thu lớn cho ngõn sỏch. Khai thỏc và phỏt huy tiềm năng, thế mạnh của du lịch và cỏc ngành dịch vụ cũn yếu. Thu hỳt đầu tư và hiệu quả đầu tư trong một số ngành, lĩnh vực cũn thấp, nguồn thu từ nội địa tăng chậm, chưa cú tớch luỹ cho đầu tư phỏt triển; cõn đối thu chi ngõn sỏch trờn địa bàn vẫn cũn khú khăn.

-Tăng trưởng của từng ngành và toàn nền kinh tế: Sự tăng trưởng của từng

ngành và toàn nền kinh tế chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả chưa cao, sức cạnh tranh thấp. Tụt hậu ngày càng xa về phỏt triển KT- XH với khu vực và chung của cả nước Nhiều doanh nghiệp cụng nghệ cũn lạc hậu, trỡnh độ tổ chức, quản lý yếu

kộm, khả năng hội nhập kộm. Mặt hàng xuất khẩu cú tăng, nhưng mặt hàng chủ lực cú khối lượng lớn khụng nhiều, tỷ lệ nụng lõm sản qua chế biến cũn thấp, thị trường tiờu thụ khụng ổn định, chịu sự cạnh tranh gay gắt.

- Chuyển dịch cơ cấu: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, đặc cơ cấu kinh tế

nụng thụn, chưa khai thỏc được triệt để tiềm năng, thế mạnh vào phỏt triển kinh tế - xó hội. Cỏc lĩnh vực du lịch, dịch vụ vận tải hàng húa, xuất nhập khẩu, dịch vụ tổng hợp v.v... phỏt triển cũn yếu. Tiềm năng nụng lõm thủy sản chưa được khai thỏc triệt để, chăn nuụi chưa cõn đối với trồng trọt.

- Huy động cỏc nguồn nội lực: Sự huy động cỏc nguồn lực chưa cao, đặc

biệt là huy động nội lực cũn yếu, thể hiện trong việc huy động cỏc nguồn đất đai, khoỏng sản, mặt nước cú khả năng nuụi trồng thủy sản, tài nguyờn rừng chưa biến thành nguồn vốn đầu tư.

- Chất lượng hoạt động một số lĩnh vực văn hoỏ- xó hội chưa được nõng cao, cơ cấu, chất lượng nguồn nhõn lực cũn thấp; trỡnh độ, năng lực của một bộ phận cỏn bộ, cụng chức chưa theo kịp với yờu cầu đổi mới. Cụng tỏc xó hội hoỏ trong cỏc lĩnh vực xó hội chuyển biến chậm; chuyển dịch cơ cấu lao động chưa mạnh. Chờnh lệch về mức sống, y tế, giỏo dục, văn hoỏ giữa cỏc vựng lớn. Cỏc tệ nạn xó hội vẫn là vấn đề bức xỳc.

- Trong cỏc lĩnh vực: Về giỏo dục- đào tạo, y tế, văn húa, xó hội cũn cú một

số nội dung bức xỳc như chất lượng giỏo dục, đào tạo chưa cao, chưa phự hợp với xu thế phỏt triển của thị trường, xó hội húa giỏo dục đào tạo, y tế cũn chậm, nờn luụn thiếu vốn đầu tư cho giỏo dục, đào tạo và y tế.

- Cải cỏch hành chớnh bước đầu cú chuyển biến, nhưng chậm, nhiều thủ tục

phiền hà chưa được khắc phục, chất lượng phục vụ cụng chưa cao, quyền hạn và trỏch nhiệm cỏc cơ quan cụng quyền và người đứng đầu chưa rừ ràng. Tư duy kinh tế ở một bộ phận cỏn bộ đảng viờn và người dõn đổi mới cũn chậm, chưa theo kịp được những đổi mới về tư duy kinh tế chung của cả nước.

Việc thực hiện cỏc quy chế: Về nếp sống văn húa, văn minh trong việc hiếu, hỉ, lễ hội tuy cú chuyển biến nhưng chưa rừ nột, nhiều nơi tổ chức tốn kộm, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống, thể dục thể thao chưa đạt thành tớch cao.

Cỏc tệ nạn xó hội như ma tỳy, trộm cắp, an toàn giao thụng đang diễn biến phức tạp, tuy đó tớch cực ngăn chặn nhưng chuyển biến chậm.

Nhỡn chung qua 5 năm thực hiện Chương trỡnh bố trớ dõn cư ở tỉnh Phỳ Thọ đó thực hiện tốt nhiệm vụ của Đảng và nhà nước giao cho. Kết quả thực hiện xõy dựng cỏc khu tỏi định cư đó di chuyển cỏc hộ khỏi vựng thiờn tai sạt lở đất, lũ quột, lũ ống, ngập lũ, vựng đặc biệt khú khăn (thiếu đất sản xuất, thiếu nước sinh hoạt, thiếu cơ sở sản xuất…), vựng xung yếu và rất xung yếu của rừng phũng hộ, khu bảo vệ nghiờm ngặt của rừng đặc dụng nhằm ổn định và nõng cao đời sống của người dõn, hạn chế tới mức thấp nhất do thiệt hai do thiờn tai, ổn định dõn di cư tự do, giỳp người dõn cơ bản trỏnh được những thiệt hại về người và tài sản khi cú mưa lũ; hạn chế phỏ rừng, bảo vệ mụi trường; củng cố an ninh quốc phũng. Dự ỏn bố trớ, sắp xếp dõn cư đó xõy dựng được một số điểm tỏi định cư phự hợp với tiờu chớ phỏt triển nụng thụn mới như: nhà ở phõn lụ theo quy hoạch, cú cụng trỡnh kết cấu hạ tầng giao thụng, hệ thống nước sinh hoạt hợp vệ sinh, hệ thống thoỏt nước khu dõn cư, cụng trỡnh vệ sinh gia đỡnh…đó cải thiện và nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn ở khu vực nụng thụn và phự hợp, đỏp ứng được một số tiờu chớ về xõy dựng nụng thụn mới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý chương trình bố trí dân cư vùng thiên tai tỉnh Phú Thọ (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)