mạnh chân, sự khéo léo chính xác và thi đấu ở mức nhất định. - Rèn luyện để phát triển sức bền.
* Yêu cầu:
- Biết và thực hiện được ở mức cơ bản đúng các kĩ năng: Di chuyển khơng bĩng, khống chế bĩng đơn giản, dẫn bĩng bằng má trong, đá bĩng bằng lịng bàn chân.
- Vận dụng để tự tập rèn luyện sức khoẻ, phát triển thể lực, năng cao kĩ thuật. B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: - GV: Giáo án, tranh, phấn (vơi), cịi.
- HS : Vệ sinh sân tập, đường chạy.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG ĐLVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. PHẦN MỞ ĐẦU:
1.Nhận lớp :
- GV kiểm tra sỉ số, sức khoẻ của học sinh.
- Phổ biến mục tiêu, yêu cầu nội dung tiết học.
2. Khởi động :
- Khởi động chung : Yêu cầu HS thực hiện các động tác : Xoay khớp cổ, cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, vai,
6-8phút 1 -2phút
5 - 6phút 2lx8n
- Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, so hàng, báo cáo sĩ số cho GV.
- GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu, yêu cầu nội dung tiết học.
- Đội hình nhận lớp : - Đội hình khởi động : GV - TTTC: KỂ CHUYỆN NGẮN VỀ BĨNG ĐÁ. TTHUẬT NGỮ TÊN GỌI MỘT SỐ PHẦN TRÊN BAØN CHÂN. DI CHUYỂN: TRƯỚC, SAU, SANG NGANG. LĂN BĨNG. TÂNG BĨNG BẰNG MU BAØN CHÂN.
- CHẠY BỀN: CHẠY TRÊN ĐỊA HÌNH TỰ NHIÊN.
TUẦN : 11 TIẾT : 21
NS: 20/10/2009 ND:
cánh tay, xoay hơng, khớp gối, đánh tay này chạm mũi chân kia.
- Khởi động chuyên mơn : + Chạy bước nhỏ. + Chạy nâng cao đùi + Chạy gĩt chạm mơng.
2 - 4l/hs
- Cán sự lớp điều khiển. - GV quan sát, sửa sai.
II. PHẦN CƠ BẢN :
1. TTTC:( Bĩng đá).
- Kể chuyện ngắn về bĩng đá. - Thuật ngữ tên gọi một số phần trên bàn chân.
- Di chuyển: Trước, sau, sang ngang. - Lăn bĩng. - Tâng bĩng bằng mu bàn chân. 30-35phút 10-20phút 2 - 4l/hs 2 - 4l/hs 2 - 4l/hs - GV : Thị phạm, phân tích kĩ thuật Bĩng đá. - Lớp chia thành 2 nhĩm thực hiện: + Nhĩm 1 thực hiện di chuyển: Trước, sau, sang ngang.
+ Nhĩm 2 thực hiện lăn bĩng.Tâng bĩng bằng mu bàn chân.
=> Sau đĩ, đổi nhĩm thực hiện. - Đội hình tập luyện : GV - Đội hình tập luyện : - GV nhắc lại cách thực hiện Di chuyển: Trước, sau, sang ngang.Lăn bĩng.Tâng bĩng bằng mu bàn chân. cho học sinh nhớ lại.
- Xong GV chia nhĩm cho học sinh tập luyện.
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm. - GV gọi hàng 1 lên thực hiện cho các bạn khác xem.
- HS khác quan sát và nhận xét . - GV tuyên dương học sinh thực hiện đúng kĩ thuật.
- GV quan sát các nhĩm và sửa sai
2. Chạy bền:
- Chạy trên địa hình tự nhiên. Nam: Chạy 4 vịng
Nữ: Chạy 3 vịng.
10-15phút
2 - 4l/hs
những học sinh thực hiện kĩ thuật cịn sai để học sinh tránh.
=> Sau nữa giờ quy định của GV sẽ đổi nhĩm thực hiện.
- GV: Hướng dẫn kĩ thuật chạy bền, sau đĩ cho học sinh tập luyện.
- Lớp chia thành 2 nhĩm nam, nữ riêng. Nam chạy trước, nữ chạy sau. - Đội hình tập luyện :
GV
= =>
- GV : Quan sát, sửa sai kĩ thuật cho từng nhĩm (nếu cĩ).
III. PHẦN KẾT THÚC:
- Thả lỏng: Vươn cuối người hít thở, lắc cẳng tay, chân. 5-7 phút 3-5 phút 1-2 phút - GV hướng dẫn học sinh các động tác thả lỏng. - GV cho học sinh thả lỏng. - Đội hình thả lỏng : - Cán sự lớp điều khiển. - GV quan sát, sửa sai.
- Đội hình xuống lớp : GV GV
- Cũng cố.
- Nhận xét, dặn dị.
- Xuống lớp.
- GV hệ thống lại nội dung đã học và nhắc lại kĩ thuật học sinh cịn thực hiện sai.
- GV nhận xét tiết học và dặn học sinh về nhà luyện tập thêm kĩ thuật bĩng đá, chạy bền.
- Cả lớp dồn hàng và giải tán.
BỔ SUNG:
A. MỤC TIÊU – YÊU CẦU: *******************
* Mục tiêu:
- Nhằm trang bị cho HS một số hiểu biết, kĩ năng, kĩ thuật để rèn luyện sức
mạnh chân, sự khéo léo chính xác và thi đấu ở mức nhất định. - Rèn luyện để phát triển sức bền.
* Yêu cầu:
- Biết và thực hiện được ở mức cơ bản đúng các kĩ năng: Di chuyển khơng bĩng, khống chế bĩng đơn giản, dẫn bĩng bằng má trong, đá bĩng bằng lịng bàn chân.
- Vận dụng để tự tập rèn luyện sức khoẻ, phát triển thể lực, năng cao kĩ thuật. B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: - GV: Giáo án, tranh, phấn (vơi), cịi.
- HS : Vệ sinh sân tập, đường chạy.