1. Kiến thức:
- Biết được tên, vị trí của các đảo lớn nước ta
- Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với việc phát triển kinh tế và an ninh quốc phịng
- Trình bày các hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển
2. Kỹ năng
- Xác định vị trí, phạm vi vùng biển trên bản đồ - Xác định được vị trí các đảo trên bản đồ
- Phân tích bản đồ, sơ đồ ,số liệu để biết tìm năng kinh tế biển, đảo VN 3.Thái độ:
- Yêu thiên nhiên quê hương đất nước
- Giáo dục lịng yêu thiên nhiên cĩ niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển nước ta, cĩ ý thức bảo vệ tài nguyên và mơi trường biển.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh về biển
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:1. 1.
n nh t ch cỔ đị ổ ứ2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét bài kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
GM1: biển và đảo Việt Nam
- Quan sát lược đồ hình 38.2 kết hợp với sự hiểu biết hãy nhận xét về vùng biển nước ta
? Đường bờ biển nước ta kéo dài từ tỉnh nào đến tỉnh nào? Độ dài bao nhiêu? Diện tích mặt biển? - Quan sát sơ đồ hình 38.1, nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta?
- Nội thuỷ (bờ lục địa, thếm lục địa): là vùng nước ở phía trong đường cơ sở giáp với bờ biển. (Đường cơ sơ:û là đường nối liền các điểm nhơ ra nhất của bờ biển và các điểm ngồi cùng của các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trở ra)
- Lãnh hải: độ dài 12 hải lí.
- Vùng tiếp giáp với lãnh hải: Tứ lãnh hải ra 12 hải