1. Dựa vào bảng số liệu về tình hình sản xuất thủy hải sản ở Đồng bằng sơng Cửu Long và cả nước, năm 2000 (nghìn tấn)
Sản lượng ĐB sơng Cửu Long ĐB sơng Hồng Cả nước
Cá biển Khai thác 493,8 54,8 1189,6 Cá nuơi 283,9 110,9 486,4 Tơm nuơi 142,9 7,3 186,2 - Vẽ biểu đồ Đáp án và biểu điểm I/ Phần lí thuyết (10đ) Câu 1:
- Về điều kiện tự nhiên :Nhiều sơng ngịi, kênh rạch. Diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn, nguồn tơm cá dồi dào, bãi tơm trên biển rộng lớn (3đ)
- Nguồn lao động cĩ kinh nghiệm tay nghề nuơi trồng đánh bắt thuỷ sản đơng đảo, người dân đồng bằng sơng Cửu Long thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường , năng động và nhạy cảm trong sản xuất kinh doanh (3đ)
- Cơ sở chế biến:Cĩ nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản (2đ) - Thị trường tiêu thụ: Rộng lớn (2đ)
II/ Thực hành (10đ)
- Xử lí số liệu (4,5đ) sử lí đúng mỗi cột được 0,75đ
Sản lượng Đồng bằng sơng Cửu Long Đồng bằng sơng Hồng
Cả nước
Khai thác thủy sản biển 41,5 4,6 100
Cá nuơi 58,3 22,6 100
Tơm nuơi 76,8 3,7 100
- Vẽ biểu đồ (5,5đ)
+ Vẽ đúng biểu đồ miền (1đ) + Chú giải rõ ràng (0,25đ) + Ghi tên biểu đồ (0,25đ)
+ Chia đúng tỉ lệ và vẽ đúng tỉ lệ được (4đ)
HĐ2: Cá nhân
Bước1: GV cho 1 HS lên bảng vẽ
Bước 2: HS nhận xét (HS cĩ thể vẽ biểu đồ cột chồng, biểu đồ hình trịn, mỗi loại thuỷ sản vẽ một biểu đồ)
HĐ3:HS làm việc theo nhĩm
Bài tập 2: Chú ý phân tích biểu đồ đã vẽ
1. Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ những thế mạnh gì để phát triển ngành thuỷsản?
- Về điều kiện tự nhiên :Nhiều sơng ngịi, kênh rạch. Diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn, nguồn tơm cá dồi dào, bãi tơm trên biển rộng lớn
- Nguồn lao động cĩ kinh nghiệm tay nghề nuơi trồng đánh bắt thuỷ sản đơng đảo, người dân đồng bằng sơng Cửu Long thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường , năng động và nhạy cảm trong sản xuất kinh doanh, đồng bằng sơng Hồng giỏi thâm canh lúa nước.
- Cơ sở chế biến:Cĩ nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản - Thị trường tiêu thụ: Rộng lớn
2. Tại sao Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ thế mạnh đặc biệt trong nghề nuơi tơm xuất khẩu?
- Về điều kiện tự nhiên: Diện tích vùng nước rộng lớn trên bán đảo Cà Mau do nuơi tơm, cá ba sa đem lại thu nhập lớn
- Nguồn lao động - Cơ sở chế biến: - Thị trường tiêu thụ
3. Những khĩ khăn hiện nay trong phát triển ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sơng Cửu Long? Nêu một số biện pháp khắc phục?
Khĩ khăn chính về đầu tư đánh bắt xa bờ, hệ thống cơng nghiệp chế biến chất lượng cao, chủ động nguồn giống an tồn và năng suất, chất lượng cao, chủ động thị trường , chủ động tránh né các hàng rào của các nước nhập khẩu thuỷ sản.
IV/ Củng cố bài học V/ Dặn dị:
- Chuẩn bị bài sau: Bài ơn tập Tuần: 26 - Tiết:42 Bài: ƠN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy:
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần
1. Kiến thức:
- Ơn lại 1 số kiến thửctọng tâm đã học ở 2 vùng ĐNB, ĐBSCL 2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tư duy địa lí qua kênh hình, kênh chữ
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Câu hỏi ơn tập
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:1. 1.
n nh t ch cỔ đị ổ ứ2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
GM1: Cả lớp
1. Vì sao Thành phố Hồ Chí Minh cĩ vai trị quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế dịch vụ ở Đơng Nam Bộ?
2. Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đơng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây cơng nghiệp lớn nhất nước ta?
3. ĐBSCL cĩ những thế mạnh gì để phát triển ngành thuỷ sản?
4. Nhờ những điều kiện thuận lợi gì mà thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở ĐBSCL?
- TP’ HCM, là đầu mối giao thơng vận tải quan trọng hàng đầu của Đơng Nam Bộ và của cả nước bằng nhiều loại hình giao thơng, ơ tơ, đường sắt, đường hàng khơng…đều cĩ thể đi đến thủ đơ Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang..
- Đơng Nam Bộ thu hút đầu tư nước ngồi mạnh mẽ chiếm 50,1% vốn đầu tư nước ngồi (2003). 2.
- Thổ nhưỡng-khí hậu, tập quán và kinh nghiệm sản xuất, cơ sở cơng nghiệp chế biến, thị trường xuất khẩu
3. - Về điều kiện tự nhiên :Nhiều sơng ngịi, kênh rạch. Diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn, nguồn tơm cá dồi dào, bãi tơm trên biển rộng lớn
- Nguồn lao động cĩ kinh nghiệm tay nghề nuơi trồng đánh bắt thuỷ sản đơng đảo, người dân đồng bằng sơng Cửu Long thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường, năng động và nhạy cảm trong sản xuất kinh doanh
- Cơ sở chế biến: Cĩ nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản - Thị trường tiêu thụ: Rộng lớn
4.
- Thành phố Cần Thơ cách TP HCM khơng xa về phia Tay Nam (khoảng 200km). Cầu Mĩ Thuận và cầu Sơng Hậu sẽ nối liền TP HCM với các tỉnh
5. Dựa vào bảng thống kê: Sản lượng thủy hải sản, năm 2002 (%) Sản lượng Đồng bằng sơng Cửu Long Đồng bằng sơng Hồng Cả nước Khai thác thủy sản biển 41,5 4,6 100 Cá nuơi 58,3 22,6 100 Tơm nuơi 76,8 3,7 100
- Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuơi, tơm nuơi ở ĐBSCL và ĐSH so với cả nước (100%)
6. Dựa vào bảng cơ cấu kinh tế của TP HCM năm 2002 Nơng lâm, ngư nghiệp CN xây dựng Dịch vụ 1,7 46,7 51,6 - Vẽ biểu đồ hình trịn và nhận xét
miền Tây Nam Bộ, đây là TP cơng nghiệp lớn nhất trong vùng. Đại học Cần Thơ là trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học quan trọng đối với ĐBSCL. Cảng Cần Thơ là cảng nội địa nối liền Tiểu vùng sơng Mê Cơng, cĩ tuyến đường hàng khơng nội địa và Quốc tế…
5.
- Vẽ biểu đồ hình cột (chung 1 biểu đồ)
6.
- Vẽ biểu đồ
- Nhận xét: Qua biểu đồ cơ cấu kinh tế TP HCM cho ta biết nền kinh tế đang thay đổi trong cơ cấu ngành, nghành nơng lâm, ngư nghiệp giảm, tỉ trọng cơng nghiệp, dịch vụ tăng lên. Đĩ là kết quả của sự phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
IV/Củng cố bài học: V/ Dặn Dị :
Tuần: 27 - Tiết: 43
KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn: Ngày dạy:
Lớp dạy: