- Các thành phố Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn là các trung tâm kinh tế quan trọng. Mỗi
Trung tâm cĩ chức năng riêng
IV. Củng cố bài học:
- Vì sao khai thác khống sản là thế mạnh của tiểu vùng Đơng Bắc cịn phát triển thuỷ điện thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?
- Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nơng – lâm kết hợp ở
V. Dặn Dị:
- Xem Bảng 17.1. Điều kiện tự nhiên và tiềm năng kinh tế ở Trung Du và miền núi - Chuẩn bị bài sau: Bài 19
Tuần: 11 - Tiết: 21
Bài: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHỐNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI KHỐNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI
BẮC BỘ
Ngày soạn: Ngày dạy:
Lớp dạy
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần
1. Kiến thức:
- Phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khống sản đối với phát triển cơng nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ
2. Kỹ năng
- Đọc các bản đồ
- Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành cơng nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khống sản
3.Thái độ:
- Yêu thiên nhiên quê hương đất nước
- Giáo dục lịng yêu thiên nhiên, bảo vệ mơi trường
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Bản đồ kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Một số tranh ảnh
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:1. 1.
n nh t ch cỔ đị ổ ứ2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao khai thác khống sản là thế mạnh của tiểu vùng Đơng Bắc cịn phát triển thuỷ điện thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?
- Xác định trên lược đồ hình 18.1 vị trí địa lý của các trung tâm kinh tế. Nêu các ngành sản xuất đặc trưng của mỗi trung tâm Trung du và miền núi Bắc Bộ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
GM1 bài tấp 1
- Y/c HS lên bảng đọc lược đồ tự nhiên (17.1), cả lớp Đọc phần chú giải, đọc màu sắc…
? Quan sát lược đồ hình 17.1, hãy tìm vị trí các mỏ than, sắt, man gan , thiếc, bơ xit aptit, đồng, chì, kẽm. Phân bố các mỏ khống sản này? - Than (Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên…)
- Sắt (Thái Nguyên, Yên Bái..) - Thiếc và bơ xít (Cao Bằng…)
- Đồng-vàng (Lào Cai..). Thiếc, Tĩnh Túc (Cao bằng)., apatit (Lào Cai), pirit (Phú Thọ)