Anode (+): titan Cathode(-): titan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân hủy thuốc trừ sâu Fenobucarb trong nước thải bằng phương pháp điện hóa dùng điện cực Titan (Trang 62)

Bảng 3.2: Cách bố trí điện cực anode (+): titan. Cathode (-): titan ảnh hưởng

đến hiệu quả xử lý

Hai điện cực đểđứng Hai điện cực để nằm ngang

COD ban đầu 436.48 436.48

COD sau khi điện phân 1 giờ

373.951 164.247

Hình 3.1: Biểu diễn % COD giảm sau khi xử lý một giờ với các điện cực và cách bố trí điện cực khác nhau.

Nhận xét: Qua số liệu bảng 3.1 và 3.2 ta nhận thấy khi hai điện cực để nằm ngang thì hiệu quả xử lý sẽ tốt hơn khi hai điện cực để đứng. Điều này có thể được lý giải:

Tại anode O2 được sinh ra theo phản ứng 2H O2 ⎯⎯→O 2 + 4H + + 4e O2 sinh ra tại anode sẽ được khử tại cathode để tạo ra H2O2 theo phản ứng

. Khi để hai điện cực đứng thì lượng O

2

O + 2H + + 2e − ⎯⎯→H O2 2 2 bị khử và tạo ra H2O2 sẽ ít hơn khi ta để hai điện cực nằm ngang.

Những thí nghiệm sau chúng tôi sẽ bố trí điện cực nằm ngang để tiến hành thí nghiệm 3.2 LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU LÀM ĐIỆN CỰC ANODE Dung dịch fenobucarb 200mg/l. pH=2,14. E=10(V). Khoảng cách 2 điện cực 0,5cm.

3.2.1 Anode (+): sắt, cathode(-): carbon

Bảng 3.3: Nguyên liệu làm điện cực anode (+): sắt, cathode (-): carbon ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý

MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h

COD 0 436.480 384.985 352.496 329.995 257.487 217.497 %COD 0 11.798 19.241 24.396 41.008 50.170

3.2.2 Anode (+): titan, cathode(-): carbon

Bảng 3.4: Nguyên liệu làm điện cực anode (+): titan, cathode (-): carbon ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý

MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h

COD 0 436.480 426.030 418.436 416.451 399.785 395.185

%COD 0 2.394 4.143 5.721 8.407 9.461

Hình 3.2: Biểu diễn hàm lượng COD giảm sau khi xử lý 5 giờ với các điện cực anode lần lượt là sắt và titan, cathode là carbon

Nhận xét: Dựa vào số liệu bảng 3.3 và 3.4 ta nhận thấy có sự giảm COD sau khi xử lý.

Khi anode là sắt thì hiệu quả phân hủy sau 5 giờ là 50,170%. Còn khi anode là titan thì hiệu quả phân hủy rất thấp sau 5 giờ là 9,461%.

Qua số liệu bảng 3.3 và 3.4 ta thấy ion sắt có tham gia vào phản ứng nhưng hiệu quả xử lý là không cao.

Những thí nghiệm sau chúng tôi đưa dung dịch FeSO4 vào từ đầu và chọn anode bằng titan.

3.3 NGUYÊN LIỆU LÀM ĐIỆN CỰC CATHODE ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG PHÂN HỦY FENOBUCARB TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỆN KHẢ NĂNG PHÂN HỦY FENOBUCARB TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỆN PHÂN Dung dịch fenobucarb 200mg/l. pH=2,14. 0,5ml FeSO4 1M. E=10(V). khoảng cách 2 điện cực 0,5cm.

3.3.1 Anode (+): titan, cathode (-) :titan

Bảng 3.5: % hàm lượng COD giảm khi (+) là titan, (-) là titan

MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

COD 0 436.480 164.247 124.929 77.039 62.172 41.487 %COD

giảm

0 62.370 71.378 82.355 85.756 90.495

3.3.2 Anode (+): titan, cathode(-): carbon

Bảng 3.6: % hàm lượng COD giảm khi (+) là titan, (-) là carbon

MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h

COD 0 436.480 201.837 161.467 143.811 126.142 98.391 %COD

giảm

3.3.3 Anode (+): titan, cathode (-): sắt

Bảng 3.7: % hàm lượng COD giảm khi (+) là titan, (-) là sắt

MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h

COD 0 436.480 305.230 269.963 211.712 213.190 201.012 %COD

giảm

0 30.070 38.150 44.508 51.157 53.947

Hình 3.3: Đường biểu diễn hàm lượng COD khi tiến hành điện phân với các

điện cực Ti-Ti, Ti-C, Ti-Fe

Nhận xét: Dựa vào số liệu của các bảng 3.1, 3.2, 3.3 ta nhận thấy khi cathode là titan thì hiệu quả xử lý là tốt nhất sau 5 giờ thì hàm lượng COD giảm được 90,495%. Khi cathode là carbon thì hiệu quả xử lý đạt mức trung bình và sau 5 giờ đạt 77.458%. Khi cathode là sắt thì hiệu quả xử lý không tốt sau 5 giờ chỉ đạt 53,947%.

*Khi thay đổi nguyên liệu làm cathode dẫn đến sự thay đổi gốc tự do OHo. Với cathode là carbon và sắt thì có sự phá hủy gốc tự do OHo.

*Titan không bị oxi hóa bởi O2 do tạo thành màng bảo vệđặt khít trên bề mặt kim loại [10]. Còn sắt và carbon sẽ phản ứng được với O2.

3.4 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ FENOBUCARB LÊN KẾT TỦA SẮT SẮT

300ml fenobucarb cho vào một cốc 500ml, đặt trên máy khuấy từ. Cho thêm vào cốc 1ml FeSO4 1M, 1ml NaOH 2M.

3.4.1 Fenobucarb 200mg/l Bảng 3.8 : Khảo sát sự hấp phụ của fenobucarb 200mg/l lên kết tủa sắt MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h COD 0 436.480 353.998 337.198 330.215 323.065 321.751 %COD giảm 0 18.897 22.746 24.346 25.984 26.285 3.4.2 Fenobucarb 150mg/l Bảng 3.9: Khảo sát sự hấp phụ của fenobucarb 150mg/l lên kết tủa sắt MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h COD 0 327.480 292.720 285.707 277.493 270.305 267.286 %COD giảm 0 10.614 12.756 15.264 17.459 18.381

3.4.3 Fenobucarb 100mg/l Bảng 3.10: Khảo sát sự hấp phụ của fenobucarb 100mg/l lên kết tủa sắt MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h COD 0 218.890 204.660 203.025 202.283 199.332 198.656 %COD giảm 0 6.500 7.248 7.587 8.935 9.244 3.4.4 Fenobucarb 75mg/l Bảng 3.11: Khảo sát sự hấp phụ của fenobucarb 75mg/l lên kết tủa sắt MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h COD 0 163.680 157.950 155.701 155.411 153.403 152.162 %COD giảm 0 3.500 4.875 5.052 6.278 7.037 3.4.5 Fenobucarb 50mg Bảng 3.12: Khảo sát sự hấp phụ của fenobucarb 50mg/l lên kết tủa sắt MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h COD 0 109.120 106.329 105.627 103.193 101.763 100.234 %COD giảm 2.500 3.201 5.432 6.742 8.143

Hình 3.4: Sự giảm COD theo thời gian khi cho fenobucarb với các nồng độ

khác nhau hấp phụ lên kết tủa sắt

Nhận xét: Dựa vào số liệu ở bảng 3.8, 3.9, 3.10, 3.11, 3.12 ta thấy sự hấp phụ của fenobucarb lên kết tủa sắt là không đáng kể. Nồng độ fenobucarb càng thấp thì hấp phụ lên kết tủa sắt cũng thấp. Có thể lý giải là fenobucarb trong nước hầu như

không phân ly thành ion lưỡng cực, tan dạng khuếch tán. Fenobucarb có thể bị các ion khác cạnh tranh hấp phụ như SO42-, Na+,…lên kết tủa sắt.

Những thí nghiệm sau chúng tôi sẽ bỏ qua ảnh hưởng của fenobucarb hấp phụ lên kết tủa sắt.

3.5 ẢNH HƯỞNG CỦA pH DUNG DỊCH ĐẾN KHẢ NĂNG PHÂN HỦY FENOBUCARB TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỆN PHÂN

Dung dịch fenobucarb 200mg/l. 0,5ml FeSO4 1M. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

E=10(V).

Khoảng cách 2 điện cực 0,5cm. Anode (+): titan. Cathode (-): titan.

3.5.1 pH=2,14

Bảng 3.13: % hàm lượng COD giảm khi pH=2,14

MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h COD 0 436.480 164.247 124.929 77.039 62.172 41.487 %COD giảm 0 62.370 71.378 82.355 85.756 90.495 3.5.2 pH=5,75

Bảng 3.14: % hàm lượng COD giảm khi pH=5,75

MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h COD 0 436.480 308.020 280.217 219.315 173.741 153.514 %COD giảm 0 26.567 33.196 47.715 58.580 64.829 3.5.3 pH=8,00

Bảng 3.15: % hàm lượng COD giảm khi pH=8,00

MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h

COD 0 436.480 369.489 350.258 323.650 316.086 315.357 %COD

giảm

Hình 3.5: Biễu diễn sự giảm COD khi tiền hành điện phân ở các điều kiện pH khác nhau

Nhận xét: Từ số liệu ở bảng 3.13, 3.14, 3.15 ta nhận thấy khi pH tăng thì khả năng xử lý sẽ giảm. Ở pH= 2,14 sau 5 giờ xử lý %COD giảm là 90.495%, ở pH= 5,75 sau 5 giờ xử lý %COD giảm là 64.829, ở pH= 8 sau 5 giờ xử lý %COD giảm là 27.75. *Quá trình khử xảy ra tại cathode O2 + e ⎯⎯→O2- O2- + H+ ⎯⎯→oHO 2 HO2 + e ⎯⎯→ HO2- HO2- +H+ ⎯⎯→ H2O2 H2O2 + e ⎯⎯→ OH- + OHo OHo+ e ⎯⎯→ OH- Khi pH=2,14 phản ứng HO2- +H+ ⎯⎯→ H2O2 sẽ xảy ra tốt hơn khi pH=5,75 và 8 Khi pH tăng thì khả năng tạo tủa của cation sắt dễ tạo thành do đó lượng cation sắt sẽ giảm đáng kể.

3.6 HIỆU QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH ĐIỆN PHÂN KHI THAY ĐỔI MẬT

Dung dịch fenobucarb 200mg/l. pH=2,14.

0,5ml FeSO4 1M. E=10(V).

Anode (+): titan. Cathode (-): titan

3.6.1 Mật độ dòng bằng 0,0475A/cm2 (khoảng cách hai điện cực 0,5cm) Bảng 3.16: % hàm lượng COD giảm khi mật độ dòngbằng 0,0475A/cm2 Bảng 3.16: % hàm lượng COD giảm khi mật độ dòngbằng 0,0475A/cm2

MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h

COD 0 436.480 164.247 124.929 77.039 62.172 41.487 %COD

giảm

0 62.370 71.378 82.355 85.756 90.495

3.6.2 Mật độ dòng bằng 0,0267A/cm2 (khoảng cách hai điện cực 1cm) Bảng 3.17: % hàm lượng COD giảm khi mật độ dòng bằng 0,0267A/cm2 Bảng 3.17: % hàm lượng COD giảm khi mật độ dòng bằng 0,0267A/cm2

MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h

COD 0 436.48 201.674 147.757 129.246 107.44 89.832 %COD

giảm

0 53.795 66.148 70.389 75.385 79.419

3.6.3 Mật độ dòng bằng 0,0103A/cm2 (khoảng cách hai điện cực 1,5cm) Bảng 3.18: % hàm lượng COD giảm khi mật độ dòng bằng 0,0103A/cm2 Bảng 3.18: % hàm lượng COD giảm khi mật độ dòng bằng 0,0103A/cm2

Nhận xét: Từ số liệu bảng 3.16; 3.17; 3.18 ta nhận thấy mật độ dòng ảnh hưởng

đến khả năng phân hủy fenobucarb. Mật độ dòng càng cao khả năng phân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h

COD 0 436.480 312.205 252.303 238.942 227.288 211.138 %COD giảm 0 28.472 42.196 45.257 47.927 51.627

Hình 3.6: Sự giảm COD khi thay đổi mật độ dòng

3.7 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG PHÂN HỦY VỚI NHỮNG NỒNG ĐỘ KHÁC NHAU CỦA FENOBUCARB NHAU CỦA FENOBUCARB

Dung dịch fenobucarb với những nồng độ khác nhau 0,5ml FeSO4 1M, E=10(V).

Khoảng cách 2 điện cực 0,5cm. pH = 2,14.

3.7.1 Dung dịch fenobucarb 200mg/l

Bảng 3.19: % hàm lượng COD giảm khi điện phân dung dịch fenobucarb 200mg/l MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h COD 0 436.480 164.247 124.929 77.039 62.172 41.487 % COD giảm 0 62.370 71.378 82.355 85.756 90.495 3.7.2 Dung dịch fenobucarb 100mg/l

Bảng 3. 20: % hàm lượng COD giảm khi điện phân dung dịch fenobucarb 100mg/l MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h COD 0 218.450 39.998 35.179 20.943 10.169 7.727 % COD giảm 0 81.690 83.896 90.413 95.354 96.463 3.7.3 Dung dịch fenobucarb 50mg/l

Bảng 3.21 : % hàm lượng COD giảm khi điện phân dung dịch fenobucarb 50mg/l MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h COD 0 108.897 6.121 6.017 5.915 5.758 5.395 % COD giảm 0 94.379 94.475 94.568 94.712 95.045

Hình 3.7: Đường biễu diễn sự giảm COD khi tiến hành điện phân với dung dịch fenobucarb ban đầu có nồng độ khác nhau

Nhận xét: Sau 5 giờ điện phân ta nhận thấy chỉ số COD ở bảng 3.20 và 3.21 là gần bằng nhau. Điều này chứng tỏ fenobucarb đã bị vô cơ hóa gần như hoàn toàn.

3.8 SỰ HAO HỤT SẮT TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỆN PHÂN

Dung dịch fenobucarb 200mg/l. pH=2,14.

0,5ml FeSO4 1M. E=10(V).

Anode (+): titan, cathode (-): titan. Khoảng cách 2 điện cực 0,5cm.

3.8.1 Cho 0,5ml FeSO4 vào hệ ngay từđầu, sau đó không cho thêm FeSO4 vào hệ hệ

Bảng 3.22: Hiệu quả phân hủy của hệ khi cho 0,5ml FeSO4 vào hệ ngay từ đầu, sau đó không cho thêm FeSO4 vào hệ

MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h

COD 0 436.480 164.247 124.929 77.039 62.172 41.487 %COD

giảm

0 62.370 71.378 82.355 85.756 90.495

3.8.2 Cho 0,5ml FeSO4 vào hệ ngay từđầu, sau đó cho thêm 0,5ml FeSO4 vào hệ

sau mỗi giờđiện phân

Bảng 3.23: Hiệu quả phân hủy của hệ khi cho 0,5ml FeSO4 vào hệ ngay từ đầu, sau đó cho thêm 0,5ml FeSO4 vào hệ sau mỗi giờđiện phân

MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h

COD 0 436.480 164.247 24.358 5.294 5.175 4.763 %COD

giảm

Hình3.8: Đường biễu diễn sự giảm COD khi tiến hành thí nghiệm cho FeSO4 vào hệ một lần ngay từ đầu và sau mỗi giờ điện phân cho thêm FeSO4 vào hệ

Nhận xét: Từ bảng 3.22 ta nhận thấy 1 giờ đầu hiệu quả xử lý tốt, COD giảm nhanh. Nhưng sau đó thì hiệu quả xử lý không tốt, tốc độ giảm COD chậm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa vào số liệu bảng 3.23 ta nhận thấy hiệu quả xử lý rất tốt, COD giảm nhanh và đều.

Điều này chứng minh ở thí nghiệm 3.8.1 sau 1 giờ điện phân thì Fe2+ bị hao hụt ( có thể Fe3+ bị thủy giải). Còn ở thí nghiệm 3.8.2 sau 1 giờ điện phân đã

được bổ sung lại Fe2+ từ bên ngoài.

Dựa vào thí nghiệm 3.8.2 để giải thích các thí nghiệm ở mục 3.3; 3.5; 3.6; 3.7 trong 1 giờ đầu điện phân thì COD giảm nhanh, còn sau đó tiếp tục điện phân thì COD lại giảm chậm.

3.9 LẤY KẾT QUẢ CỦA THÍ NGHIỆM 3.8.2 ĐEM CHẠY SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO HIỆU NĂNG CAO

Kết quả thu được là không phát hiện thuốc trừ sâu carbamate (xem phụ lục 1).

3.10 LẤY KẾT QUẢ CỦA THÍ NGHIỆM 3.8.2 ĐEM ĐO TOC

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Với những kết quả thu được trong thời gian thực hiện đề tài, chúng tôi rút ta một số kết luận sau đây:

1.Cách bố trí và khoảng cách điện cực có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả xử lý. Cụ thể là đặt điện cực nằm ngang và khoảng cách 0,5cm sẽ cho kết quả tốt.

2. Kết quả xử lý tốt khi thực hiện ở pH thấp khoảng 2,5 – 3.

3. Nguyên liệu làm điện cực ảnh hưởng đến kết quả xử lý. Anode (+): titan, cathode (-): titan.

4. Cho vào hệ 1ml FeSO4 1M. 5. Điều chỉnh hiệu điện thế E=10(V). 6. Mật độ dòng0,0475A/cm2

7. Thời gian điện phân 2 giờ.

8. Dung dịch sau xử lý đã bị vô cơ hóa gần hoàn toàn.

9. Dung dịch sau xử lý đem chạy sắc ký lỏng hiệu năng cao không phát hiện ra fenobucarb.

KIẾN NGHỊ

Với kết quả thu được chúng tôi nhận xét:

Phương pháp Fenton điện hóa với điều kiện như trên có khả năng vô cơ hóa hoàn toàn fenobucarb. Vì vậy, phương pháp này có triển vọng xử lý tốt nước thải có nhiễm thuốc bảo vệ thực vật. Đề nghị tiếp tục khảo sát trên các loại thuốc bảo vệ

thuốc bảo vệ thực vật 2002, NXB Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

[2] Bộ Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2006), Quyết định về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam

[3] Nguyễn Trường Duy (2004), Nghiên cứu một số phương pháp oxi hóa nâng cao để phân hủy các chất ô nhiễm hữu cơ, Luận văn thạc sỹ trường ĐHKHTN, TP Hồ Chí Minh.

[4] Dương Phước Đạt (2000), Khảo sát sự phân hủy oxi hóa các hợp chất hữu cơ

trong nước trên cơ sở phản ứng của Fenton, Luận văn thạc sỹ trường ĐHKHTN, TP Hồ Chí Minh.

[5] Trần Hiệp Hải (2002), Phản ứng điện hóa và ứng dụng, NXB Giáo Dục. [6] Đào Văn Hoằng (2005), Kỹ thuật tổng hợp các hóa chất bảo vệ thực vật, NXB

Khoa Học và Kỹ Thuật.

[7] Trần Quang Hùng (1999), Thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông Nghiệp. [8] Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2005), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải,

NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

[9] A.P.Kreskov-Từ Vọng Nghi-Trần Tử Hiếu dịch (1990), Cơ sở hóa học phân tích tập 2-Cơ sở lý thuyết phân tích định lượng, NXB Đại Học và Giáo Dục Chuyên Nghiệp, Hà Nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[10] Nguyễn Thị Tố Nga (2000), Hóa vô cơ – tập 4, NXB Đại Học Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh.

[11] QCVN 15:2008/ BTNMT về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất.

[12] Quyết định 15/2004/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử

dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam.

[15] Trần Mạnh Trí (2006), Các quá trình oxi hóa nâng cao trong xử lý nước và nước thải,NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.

[16] Nguyễn Thị Thu Vân (2004), Phân tích định lượng, NXB Đại Học Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

[17] Adel Al-Kdasi, Azni Idris, Katayon Saed, Chuah Teong Guan (2004), “Treatment of textile wastewater by advanced oxidation processes – a review”,

Global Nest: the Int. J, 6(3), pp. 222-230.

[18] Enric Brillas, Juan Casado (2002), “Aniline degradation by Electro-Fenton and peroxi-coagulation processes using a flow reactor for wastewater treatment”,

Chemosphere , 47, pp.241–248.

[19] Gregory K.Druschel, Robert J. Hamers, George W.Luther, Jillian F.Banfield (2003), “Kinetics and Mechanism of Trithionate and Tetrathionate Oxidation at Low pH by Hydroxyl”, Aquatic Geochemistry, 9, pp. 145–164.

[20] Joseph J. Plgnatello (1992), “Dark and Photoassisted Fe3+-Catalyzed

Degradation of Chlorophenoxy Herbicides by Hydrogen Peroxide”, Environ. Sci.

Technol, 26 (5), pp.944–951

[21] Jun Liang, Sergey Komarov, Naohito Hayashi, Eiki Kasai (2007), Recent trends in the decomposition of chlorinated aromatic hydrocarbons by ultrasound irradiation and Fenton’s reagent, J Mater Cycles Waste Manag, 9, pp. 47–55. [22] Kremer, M.L (1990), “Mechanisim of the Fenton reaction. Evidence for a new intermediate”, Phys. Chem. Chem. Phys, 1, pp. 3595-3605

[23] Mehmet A. Oturan, Jean Pinson, Nihal Oturan, Dominique Deprez (1999), “Hydroxylation of aromatic drugs by the electro-Fenton method.Formation and identiÐcation of the metabolites of Riluzole”, New J. Chem, 23, pp.793-794.

[25] Nihal Oturan, Mohamed C. Edelahi, Mehmet A. Oturan, J.-J Aaron, Fetah I. Podvorica, Kacem El Kacemi (2010), “Comparative Study Of Degradation Of Herbicide Diuron Residues In Water By Various Fenton's Reaction-Based Advanced Oxidation Processes “, Ohrid, Republic of Macedonia, pp. 25. [26] M.A. Oturan(2000), “An ecologically e€ective water treatment technique

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân hủy thuốc trừ sâu Fenobucarb trong nước thải bằng phương pháp điện hóa dùng điện cực Titan (Trang 62)