Hàm lượng COD giảm khi (+) là titan, (-) là sắt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân hủy thuốc trừ sâu Fenobucarb trong nước thải bằng phương pháp điện hóa dùng điện cực Titan (Trang 66 - 68)

MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h

COD 0 436.480 305.230 269.963 211.712 213.190 201.012 %COD

giảm

0 30.070 38.150 44.508 51.157 53.947

Hình 3.3: Đường biểu diễn hàm lượng COD khi tiến hành điện phân với các

điện cực Ti-Ti, Ti-C, Ti-Fe

Nhận xét: Dựa vào số liệu của các bảng 3.1, 3.2, 3.3 ta nhận thấy khi cathode là

titan thì hiệu quả xử lý là tốt nhất sau 5 giờ thì hàm lượng COD giảm được

90,495%. Khi cathode là carbon thì hiệu quả xử lý đạt mức trung bình và sau 5 giờ đạt 77.458%. Khi cathode là sắt thì hiệu quả xử lý không tốt sau 5 giờ chỉ

đạt 53,947%.

*Khi thay đổi nguyên liệu làm cathode dẫn đến sự thay đổi gốc tự do

OHo. Với cathode là carbon và sắt thì có sự phá hủy gốc tự do OHo.

*Titan không bị oxi hóa bởi O2 do tạo thành màng bảo vệ đặt khít trên bề mặt kim loại [10]. Cịn sắt và carbon sẽ phản ứng được với O2.

3.4 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ FENOBUCARB LÊN KẾT TỦA SẮT SẮT

300ml fenobucarb cho vào một cốc 500ml, đặt trên máy khuấy từ. Cho thêm vào cốc 1ml FeSO4 1M, 1ml NaOH 2M.

3.4.1 Fenobucarb 200mg/l

Bảng 3.8 : Khảo sát sự hấp phụ của fenobucarb 200mg/l lên kết tủa sắt

MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h COD 0 436.480 353.998 337.198 330.215 323.065 321.751 %COD giảm 0 18.897 22.746 24.346 25.984 26.285 3.4.2 Fenobucarb 150mg/l

Bảng 3.9: Khảo sát sự hấp phụ của fenobucarb 150mg/l lên kết tủa sắt

MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h

COD 0 327.480 292.720 285.707 277.493 270.305 267.286 %COD

giảm

3.4.3 Fenobucarb 100mg/l

Bảng 3.10: Khảo sát sự hấp phụ của fenobucarb 100mg/l lên kết tủa sắt

MẪU Trắng Gốc 1h 2h 3h 4h 5h COD 0 218.890 204.660 203.025 202.283 199.332 198.656 %COD giảm 0 6.500 7.248 7.587 8.935 9.244 3.4.4 Fenobucarb 75mg/l

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân hủy thuốc trừ sâu Fenobucarb trong nước thải bằng phương pháp điện hóa dùng điện cực Titan (Trang 66 - 68)