Thực trạng công tác huy động vốn của PGD Techcombank Đống Đa

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng công tác huy động vốn tại phòng giao dịch techcombank đống đa_ hà nội (Trang 55 - 70)

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

2.2.3. Thực trạng công tác huy động vốn của PGD Techcombank Đống Đa

2.2.3.1.Cơ cấu nguồn vốn huy động của PGD Techcombank Đống Đa

Bảng 4: Cơ cấu nguòn huy động theo phương thức huy động

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 09/08 So sánh 10/09

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tiền gửi 212,390 98.3 297,985 99.2 362,746 95.8 85,595 40.30 64,761 21.70 TG không kỳ hạn 38,686 18.0 26,275 8.7 35,780 9.4 (-12,411) (-32.08) 9,505 36.17 TG có kỳ hạn 173,704 80.3 271,710 90.5 325,556 86.4 98,006 56.42 53,846 19.82 Phát hành GTCG 3,585 1.7 2,190 0.8 15,916 4.2 (-1,166) (-32.52) 13,497 558.0 Tổng vốn huy động 215,975 100.00 300,404 100.00 378,662 100.00 84,429 39.09 78,258 26.05 Đơn vị: Triệu đồng (Nguồn: Phòng kế toán)

Biểu đồ 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo phương thức huy động

Nhìn bảng cơ cấu nguồn vốn huy động theo phương thức huy động cho thấy nguồn vốn huy động của Techcombank Đống Đa chủ yếu từ tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá.

Về tiền gửi: Năm 2009 đạt 29,985 tăng 85,595 tương ứng với 40.3% so với năm 2008, năm 2010 tăng 64,761 tương ứng với 21.7% so với năm 2009.

Trong đó:

- Tiền gửi không kỳ hạn: năm 2009 mặc dù tỷ lệ tăng trưởng âm, giảm 12,411 triệu đồng tương ứng với 32.08% so với năm 2008, tuy nhiên đã có chiều hướng tích cực khi tăng trưởng dương trở lại vào năm 2010, tăng 9,505 triệu đồng tương ứng với 36.17% so với năm 2009. Mặc dù vậy tiền gửi không kỳ hạn vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn huy động được của ngân hàng. Đây là nguồn vốn huy động được chủ yếu từ các doanh nghiệp, tổ chức nhằm phục vụ nhu cầu thanh toán, chi trả các chi phí phát sinh.

- Tiền gửi có kỳ hạn: đây vẫn luôn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn huy động chứng tỏ mức độ tín nhiệm của ngân hàng đối với bộ phận khách hàng dân cư. Tốc độ tăng trưởng của năm 2009 là 271.710 triệu đồng, tăng 56.47% so với năm 2008. Tuy nhiên đến năm 2010 tỷ lệ tăng trưởng có sụt giảm chỉ còn 19.82% so với năm 2009, đó có thể do yếu tố khách quan khi thị trường kinh tế đầy biến động trong năm qua, người dân đổ xô đầu tư vàng, doanh nghiệp dự trữ ngoại tệ phục vụ nhu cầu thanh toán tiền hàng dẫn đến không còn “mặn mà” với hình thức tiết kiệm đơn thuần nữa.

Phát hành giấy tờ có giá: mặc dù tăng trưởng âm vào năm 2009, giảm 1,166 triệu

đồng tương ứng với 32.02% so với năm 2008, song đến năm 2010, ngân hàng đã phát triển về loại hình phát hành giấy tờ có giá mà cụ thể là hình thức tiết kiệm vàng với tôc độ đáng kinh ngạc, tăng 13,497 triệu đồng, tương ứng 558% so với năm 2009. Đây là hệ quả tất yếu khi thị trường vàng và ngoại tệ đang nóng như hiện nay, đầu tư vàng đang là kênh đầu tư hấp dẫn nhưng cũng ẩn chứa nhiều rủi ro của các NHTM.

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 09/08 So sánh 10/09

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Vốn ngắn hạn 53,993 25.00 78,105 26.00 115,492 30.05 24,111 45.00 37.387 48.00 Vốn trung hạn 110,644 51.23 157,892 52.56 196,904 52.00 47,248 43.00 39,012 41.00 Vốn dài hạn 51,338 23.77 64,407 21.44 66,266 17.50 13,7 25.00 1,859 3.00 Tổng vốn huy động 215,975 100.00 300,404 100.00 378,662 100.00 84,429 39.09 78,258 26.05

Bảng 5: Cơ cấu nguốn vốn huy động theo thời gian

Đơn vị tính: Triệu đồng (Nguồn: Phòng kế toán)

Biểu đồ 4: Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian

Trong 3 năm 2008, 2009 và 2010, nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng tăng khá ổn định qua các năm. Cụ thể: năm 2008 là 25%, năm 2009 là 26% và năm 2010 là 30.05%. Năm 2009 đạt 78,105 triệu đồng tăng 24,111 triệu đồng (tăng 45%). Năm 2010 đạt 115,492 triệu đồng tăng 39,012 triệu đồng (tăng 48%). Năm 2010 vồn ngắn hạn tăng khá cao là do sự biến động trên thị trường tài chính dẫn đến tâm lý người dân không muốn gửi thời hạn dài để có thể có các kênh đầu tư khác hiệu quả hơn.

Lượng vốn trung và dài hạn cũng có nhiều biến động trong giai đoan 2008- 2010. Trong khi tỷ trọng vốn trung hạn so với tổng nguồn vốn sau khi tăng khá ổn định qua hai năm 2008 và 2009 thì đến năm 2010 lại giảm nhẹ 0.56% xuống còn 52%. Bên cạnh đó, tỷ trọng vốn dài hạn lại liên tục giảm. Nguyên nhân là do năm 2008 xảy ra cuộc chạy đua lãi suất vô cùng quyết liệt giữa các ngân hàng, lãi suất đỉnh điểm lên đến 19%/năm tại thời điểm đó, do đó người dân đổ xô đi gửi tiết kiệm, vì vậy nguồn vốn huy động trung và dài hạn tăng đáng kể. Song đến năm 2010, khi thị trường tài chính có nhiều biến động, giá vàng và ngoại tệ tăng đột biến, chính vì vậy tâm lý của người gửi tiền là không muốn gửivới kỳ hạn dài nhằm mục đích có thể rút ra bất kỳ lúc nào để đầu tư vàng và ngoại tệ, nguồn có khả năng sinh lời cao hơn.

Cơ cấu nguồn huy động vốn theo thành phần kinh tế

Bảng 6: Cơ cấu nguồn huy động vốn theo thành phần kinh tế

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 09/08 So sánh 10/09

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Dân cư 130,081 60.23 184,208 61.32 228,863 60.44 54,127 41.61 44,655 24.24 Tổ chức kinh tế 85,894 23.67 116,196 38.68 149,799 39.56 30,302 35.27 33,603 28.92 Tổng vốn huy động 215,975 100.00 300,404 100.00 378,662 100.00 84,429 39.09 78,258 26.05 (Nguồn: Phòng kế toán)

Biểu đồ 5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế

Qua bảng cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế ta thấy vốn huy động của Techcombank Đống Đa chủ yếu là từ dân cư và các tổ chức kinh tế.

Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế: vốn huy động từ các tổ chức kinh tế tăng một cách đáng khích lệ, sau 3 năm hoạt động, doanh thu huy động được của năm 2010 đã tăng gần gấp đôi so với năm 2008, từ 85,894 lên đến 149,779. Đây là nguồn vốn không ổn định bằng tiền gửi dân cư song lại chiếm chi phí thấp. Do đó, ngân hàng cần có nhiều biện pháp để huy động để mở rộng loại hình này.

Vốn huy động từ khối dân cư: cũng giống như khối các tổ chức kinh tế, năm 2009 là năm phát triển khá tốt đối với huy động vốn từ bộ phận dân cư, song đến năm 2010 mặc dù doanh số vẫn tăng đều tuy nhiên tỷ lệ tăng trưởng không vượt kế hoạch. Năm 2009 tăng trưởng 41.61% so với năm 2008, thì đến năm 2010 con số đó giảm xuống còn 24.24%. Với tình hình lạm phát như hiện nay thì đó cũng không hẳn là mức tăng trưởng quá tồi tệ, do tâm lý người dân lo ngại lãi suất thực âm tiền đồng nên sẽ có nhiều phương án lựa chọn kênh đầu tư khác.

Cơ cấu nguồn huy động vốn phân theo loại tiền tệ

Bảng 7:Cơ cấu nguồn huy động vốn phân theo loại tiền tệ

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Nội tệ 176,516 81.73 239,812 79.83 289,398 76.42 Ngoại tệ và vàng 39,459 18.27 60,592 20.17 89,264 23.58 Tổng vốn huy động 215,975 100.00 300,404 100.00 378,662 100.00 (Nguồn: Phòng kế toán)

Biểu đồ 6: Cơ cấu nguồn huy động vốn phân theo loại tiền tệ

Quan sát bảng số liệu trên ta thấy tổng giá trị huy động vốn nói chung và giá trị huy động vốn theo đồng tiền nói riêng của Chi nhánh đều tăng qua các năm từ 2008 đến 2010.

Cụ thể, trong giai đoạn này, tổng vốn huy động của Chi nhánh đã tăng 162,687 triệu đồng, từ mức 215,975 triệu đồng lên 378,662 triệu đồng, trong đó huy động bằng nội tệ đóng góp 112,882 triệu đồng, tương ứng tăng từ 176,516 triệu đồng lên 289,398 triệu đồng, huy động bằng vàng và ngoại tệ đóng góp 49,805 triệu đồng, tương ứng tăng từ 39,459 triệu đồng lên mức 89,264 triệu đồng. Tuy nhiên về mặt tăng trưởng, cả 3 chỉ tiêu đều có xu hướng giảm, đặc biệt huy động bằng tiền đồng có tốc độ giảm nhanh hơn từ 35.86% xuống còn 20.68%, tương ứng giảm 15.18% so với mức 6.23% (từ 53.56% xuống còn 47.32%) của huy động bằng vàng - ngoại tệ và mức 13.04% của tổng huy động vốn. Điều này thể hiện rõ tâm lý ưa chuộng ngoại tệ trong xã hội, mà chủ yếu là đồng USD, và sự suy yếu của đồng nội tệ trong thời gian gần đây. Dù vậy, huy động bằng nội tệ vẫn chiếm uy thế hơn, thể hiện ở lượng vốn huy động bằng VND luôn cao hơn hẳn so với số vốn huy động bằng vàng và ngoại tệ. Cụ thể, năm 2008 huy động bằng nội tệ đạt 176,516 triệu đồng trong khi huy động bằng vàng và ngoại tệ chỉ đạt 39,459 triệu đồng, tương tự năm 2009 là 239,812 triệu đồng so với mức 60,592 triệu đồng và 289,398 triệu đồng so với mức 89,246 triệu đồng năm 2010. Lý giải thực trạng này có thể kể đến 2 nguyên nhân sau:

Thứ nhất là lãi suất huy động bằng VND luôn cao hơn hẳn lãi suất huy động bằng vàng và ngoại tệ, các hình thức gửi tiết kiệm cũng phong phú hơn với nhiều tiện ích kèm theo đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng, hơn nữa, hiện nay, đây vẫn là đồng tiền giao dịch chính trên thị trường nội địa.

Thứ hai là cơ chế điều chỉnh tỷ giá của hệ thống ngân hàng trong giai đoạn này cũng như trước đó chưa thật phù hợp với thị trường dẫn đến sự chênh lệch lớn trong giá mua bán ngoại tệ (chủ yếu là USD) giữa ngân hàng với thị trường tự do, vì vậy, thay vì gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ tại ngân hàng với lãi suất thấp và nhiều thủ tục, người dân và các doanh nghiệp lại chọn cách đầu tư ngắn hạn bằng cách mua bán ngoại tệ trên thị trường tự do để kiếm lời.

Loại tiết kiệm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 09/08 So sánh 10/09 Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tuyệt đối Tỷ lệ(%)

Tiết kiệm phát lộc 67,903 146,054 130,316 78,151 115 (-15,738) (-11)

Tiết kiệm online - 2,273 1,545 - - (-728) (-32)

Tiết kiệm thường 82,702 104,129 102,861 21,427 26 (-1,268) (-1)

Tiết kiệm đa năng 656 65 65 (-591) (-90) 0 0

Tiết kiệm thực gửi 13,200 15,132 27,211 1,932 15 12,079 80

Tiết kiệm bội thu 13,757 779 4,308 (-12,978) (-94) 3,529 453

Tiết kiệm linh hoạt 4,803 372 38 (-4,4,31) (-92) (-334) (-90)

Tiết kiệm giáo dục 100 88 127 (-12) (-12) 39 44

TiK siêu may mắn 5,417 2,063 59 (-3,354) (-62) (-2,004) (-97)

Tiết kiệm gửi TCB

trúng Mercedes 320 - - - - - -

TK FAST-SAVING 1,894 480 827 (-1,414) (-75) 347 72

TK siêu phát lộc - - 21,067 - - - -

Tiết kiệm vàng - - 15,916 - - - -

Tổng cộng 190,752 271,435 304,340 80,683 42 32,905 12

Bảng 8: Các sản phẩm huy động vốn PGD Techcombank Đống Đa

Đơn vị tính: Triệu đồng (Nguồn: Phòng kế toán)

Trên đây là các gói sản phẩm tiết kiệm mà Techcombank Đống Đa đang áp dụng triển khai từ năm 2008 đến năm 2010. Ngoài 2 gói tiết kiệm siêu phát lộc và tiết kiệm vàng mới được đưa vào sử dụng năm 2010, thì hầu hết các gói tiết kiệm còn lại đều được triển khai trong một thời gian khá dài.

Nhìn chung hầu hết các gói tiết kiệm đều có mức tăng trưởng âm, song vẫn có hình thức tiết kiệm được người dân ưa chuộng và vẫn tăng trưởng đều đặn, đó là “Tiết kiệm thực gửi”, năm 2009 tăng trưởng 15% so với năm 2008, và đến năm 2010 đã là 80%. Bên cạnh đó, doanh thu của “Tiết kiệm phát lộc”, “Tiết kiệm thường” là một sự sụt giảm đáng tiếc. Tuy nhiên, phải kể đến những thành công của gói “Tiết kiệm Fast- saving”, “Tiết kiệm giáo dục” và “Tiết kiệm bội thu”. Cả 3 gói tiết kiệm đều từ mức tăng trưởng âm đều đạt được kết quả rất khả quan, “Tiết kiệm giáo dục” tăng 44%, ‘Tiết kiệm Fast- saving” tăng 72%, đáng ngạc nhiên nhất là “Tiết kiệm bội thu” từ mức tăng trưởng âm 94.96% so với năm 2008 thì đến năm 2010 doanh thu gấp 5 lần so với năm 2009. Đó là do những thay đổi trong chính sách marketing, chăm sóc khách hàng của Techcombank Đống Đa đã phát huy được hiệu quả.

2.2.3.3. Phân tích chất lượng công tác huy động vốn

Đánh giá theo chỉ tiêu về quy mô của huy động vốn

Bảng 9: Hiệu quả huy động vốn theo chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng qua các năm

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tổng nguồn vốn huy động 215,975 300,404 378,662 Tốc độ nguồn vốn huy động so với năm trước - 139,09 126,05 (Nguồn: Phòng kế toán) Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Techcombank Đống Đa ta có thể nhận thấy: tốc độ tăng trưởng đang có xu hướng giảm qua các năm. Cụ thể: năm 2009 tốc độ tăng trưởng là 139.09% thì đến năm 2010 con số này chỉ còn 126.05%. Mặc dù trong bối cảnh sự cạnh tranh giữa các NHTM đang diễn ra gay gắt, tình hình lạm phát gia tăng, thị trường tài chính biến động không ngừng, song tập thể nhân viên PGD Techcombank

Đống Đa vẫn quyết tâm hoàn thành các chỉ tiêu đã đề ra. Điều đó được thể hiện bằng thông qua danh hiệu “Phòng giao dịch huy động vốn cao nhất trong toàn chi nhánh” mà ngân hàng đã đạt được trong năm 2010 vừa qua.

Đánh giá theo chỉ tiêu về cơ cấu sử dụng vốn

Bảng 10: Hiệu quả huy động vốn theo chỉ tiêu về cơ cấu sử dụng vốn

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm

2010

Hiệu quả sử dụng vốn

1 Tổng vốn huy đông 215,975 300,404 378,662

2 Tổng dư nợ cho vay 4,907 70,114 84,613

3 Hiệu quả sử dụng vốn (3=2/1) 22.72% 23.33% 22.34% 4 Chênh lệch (4=1-2) 211,068 230,290 294,049 Hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn 5 Huy động vốn ngắn hạn 53,993 78,105 115,492 6 Dư nợ ngắn hạn 3,935 3,768 3,987 7 Hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn (7=6/5) 7.28% 4.82% 3.45% 8 Chênh lệch (8=5-6) 50,058 74,337 111,962 Hiệu quả sử dụng vốn trung hạn 9 Huy động vốn trung hạn 110,644 157,892 196,904 10 Dư nợ trung hạn 477 23,990 27,303

11 Hiệu quả sử dụng vốn trung

hạn (12=11/10) 0.43% 15.19% 13.87% 12 Chênh lệch (12=10-11) 110,167 133,902 169,601 Hiệu quả sử dụng vốn dài hạn 13 Huy động vốn dài hạn 51,337 64,406 66,266 14 Dư nợ dài hạn 235 42,356 53,323

15 Hiệu quả sử dụng vốn dài hạn

(15=14/13) 0.45% 65.76% 80.47%

16 Chênh lệch (16=13-14) 51,102 22,050 12,943

(Nguồn: Phòng kế toán)

Quan sát bảng số liệu ta thấy cơ cấu sử dụng vốn của Techcombank Đống Đa có xu hướng tăng dần song khá thấp. Hiệu quả sử dụng vốn tăng ổn định trong hai năm 2008, 2009 song đến năm 2010 lại giảm nhẹ, từ 23.33% xuống còn 22.34%. Nguyên nhân là do ngân hàng đã làm tốt công tác huy động vốn song công tác cấp tín dụng chưa đạt hiệu quả cao mặc dù có tăng trưởng so với hai năm còn lại.

Hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn của PGD chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ và đang có xu hướng giảm dần qua các năm, giảm từ 7.28% năm 2008 xuống 4.82% năm 2009 và 3.45% vào

năm 2010. Như vậy, 1 đồng vốn huy động chỉ tạo ra được 0.0345 đồng dư nợ tín dụng ngắn hạn trong năm 2010, gần như không đạt hiệu quả. Mặc dù mức tăng trưởng của huy động vốn ngắn hạn tăng rất nhanh song dư nợ ngắn hạn vẫn dừng lại ở con số rât khiêm tốn (xấp xỉ 4 tỷ đồng). Do đó ngân hàng cần có nhiều biện pháp hơn nữa nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này, vì chi phí sẽ thấp hơn và có thể xoay vòng vốn được nhanh hơn so với vốn trung hạn và dài hạn.

Hiệu suất sử dụng vốn trung hạn đã cơ những tín hiệu tích cực khi tăng nhanh từ năm 2008 chỉ với 0.43% lên 15.19% vào năm 2009. Mặc dù hiệu suất có giảm nhẹ xuống còn

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng công tác huy động vốn tại phòng giao dịch techcombank đống đa_ hà nội (Trang 55 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w