1. Kiến thức:
- Biết vị trí đới lạnh trên bản đồ tự nhiên thế giới
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên ở đới lạnh - Biết được sự thích nghi của động, thực vật với mơi trường
2. Kỹ năng, thái độ:
- Đọc và phân tích bản đồ, ảnh ĐL, đọc biểu đồ nhiệt độ, LM của đới lạnh. - GD bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học (Mục 2)
II/ Phương tiện dạy học cần thiết:
- BĐTN Bắc Cực – Nam Cực - BĐ KH TG hay cảnh quan TG - Ảnh các động thực vật đới lạnh.
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1, 2 SGK trang 66
- Xác định đới lạnh trên BĐ TG, nêu vị trí và đặc điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng
GM1: Đặc điểm của mơi trường
- Y/c xác định đới lạnh trên BĐ TG - Quan sát hình 21.1, 21.2
? Tìm ranh giới của MT đới lạnh ở 2 bán cầu. - Chia 4 nhĩm thảo luận
- Y/c quan sát H 21.3: + Đọc nội dung hình
+ Xác định điểm Honman trên lươcï đồ. - Nêu diễn biến nhiệt độ trong năm.
+ Nhiệt độ tháng cao nhất ( tháng 7 < 10°C) + Nhiệt độ tháng thấp nhất (tháng 2 < 2°C) + Số tháng cĩ nhiệt độ > 0 °C (3 tháng từ 69) + Số tháng cĩ nhiệt độ < 0 °C (9 tháng từ 95 năm sau)
+ Biên độ nhiệt trong năm (40°C) - Lượng mưa cĩ đặc điểm gì?
+ LM TB năm là bao nhiêu (133m m)
+ Tháng mưa nhiều là tháng nào? Bao nhiêu? (T7,8 <20°C)
+ Tháng mưa ít nhất là tháng nào? (tất cả các tháng cịn lại, dưới dạng tuyết rơi)
+ Kết hợp phân tích BĐ + nội dung SGK
I/ Đặc điểm của mơi trường
1. Vị trí: trải dài từ 2 vịng cực 2 cực.
2. Đặc điểm khí hậu:
- Vơ cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
- Nhiệt độ TB < - 100C, cĩ nơi -500C, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ khơng quá 100C, biên độ nhiệt lớn
nêu đặc điểm cơ bản của KH đới lạnh. - Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chốt y,ù ghi bảng