4 Các em có biết các Website hỗ trợ

Một phần của tài liệu hỗ trợ học tập qua mạng cho học sinh trung học phổ thông (Trang 63 - 65)

- Khi trả lời đối với những câu hỏi đã sẵn có phương án trả lời, xin chọn câu trả lời thích hợp bằng cách đánh dấu x vào ô □ hoặc ô ○ tương ứng Trong đó ký

87 100 Các môn học khác (Địa lý) 40 46,

4 Các em có biết các Website hỗ trợ

Các em có biết các Website hỗ trợ học tập trực tuyến qua mạng Internet? http://thaytro.vn; http://hocmai.com.vn http://Truongthi.com.vn … Biết và đã sử dụng 47 54,0 Biết nhưng chưa sử dụng 17 19,5

Không biết 23 26,4

5

Nội dung, kiến thức của bài học E-learning có phù hợp để các em học tập hay không?

Phù hợp 82 94,3

Không phù hợp 5 5,7

6

Qua bài học E-learning đem lại cho các em các kiến thức Tin học, kiến thức các môn học khác theo chương trình phổ thơng mà các em đã được học như thế nào?

Hiểu bài hơn và dễ tiếp thu 82 94,3 Khơng hiểu bài và khó tiếp

thu 5 5,7

7

Các em có thấy việc thiết kế và xây dựng các bài học E-learning là cần thiết hay không?

Rất cần thiết 37 42,5

Cần thiết 40 46,0

Không cần thiết 10 11,5

8

Nếu các bài giảng E-learning về kiến thức các mơn học trong chương trình phổ thơng có ở trên mạng Internet và được truy cập miễm phí các em sẽ

Sẵn sàng truy cập và tự giác

học tập 81 93,1

Không truy cập 6 6,9

9

Các em muốn tiếp cận với các bài giảng E-learning như thế nào và có cần giáo viên hướng dẫn các em cách học tập qua mạng hay không

Tại Trường và cần người

hướng dẫn 72 82,8

Ở nhà và tự giác học tập 15 17,2

10

Các mơn học các em đang học đã có mơn nào mà các em được tiếp cận và học học tập với các bài giảng E-learning trên mạng Internet, hay được giáo viên cung cấp hay chưa ?.

Chưa có mơn nào có bài giảng 23 26,4 Một số mơn có bài giảng 64 73,6

Bảng 4.2: Số liệu thơng kê cho nhóm học sinh tỉnh Thái Ngun.

* Với số liệu thu thập được từ Bảng 4.1 và Bảng 4.2 của 2 nhóm học sinh ở tỉnh Bắc Kạn, tỉnh Thái Nguyên ta thấy có các vấn đề cần quan tâm:

- Về hệ thống các website riêng của các trường THPT thì ở tỉnh Bắc Kạn chưa có trường nào xây dựng được Website riêng.

- Học sinh ở tỉnh Thái Ngun có kỹ năng sử dụng máy vi tính cao hơn các học sinh ở tỉnh Bắc Kạn.

- Về thời gian truy cập mạng Internet của học sinh thì cũng thấy rất rõ là học sinh ở tỉnh Thái Nguyên có thời gian sử dụng Internet nhiều hơn.

- Về khai thác các trang web học tâp trực tuyến trên Internet thì học sinh của tỉnh Thái Nguyên truy cập thường xuyên hơn, biết đến các trang web học trực tuyến, các bài giảng E-learning nhiều hơn.

- Học sinh ở tỉnh Bắc Kạn gặp nhiều khó khăn hơn trong việc tiếp cận với mạng Internet, với các bài giảng E-learning.

* Một số ý kiến đóng góp của các thầy, cơ giáo:

- Công việc thiết kế và xây dựng hệ thống các bài giảng E-learning là rất cần thiết và là nhiệm vụ của các thầy cô giáo. Hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang tổ chức cuộc thi thiết kế bài giảng E-learning trên phạm vi tồn quốc và được rất nhiều thầy cơ giáo hưởng ứng tham gia, là một kênh cung cấp các bài giảng E-learning cho học sinh.

- Việc thiết kế bài giảng E-learning là rất cần thiết, cần nhiều thời gian và trí tuệ, phải có những giáo viên giầu kinh nghiệm trong việc giảng dạy và truyền đạt kiến thức, cần có cơ sở vật chất như máy tính, phần mềm, các cơng cụ tạo bài giảng E-learning.

- Để đầu tư cho việc tạo ra các bài giảng E-learning thì cần có chính sách thoả đáng và thiết thực hỗ trợ các giáo viên trong việc thiết kế và xây dựng bài giảng E-learning, các giáo viên phải được tập huấn và hướng dẫn sử dụng các công cụ phần mềm tạo bài giảng E-learning.

- Thành lập các Hội đồng khoa học thẩm định các bài giảng E-learning đã được thiết kế về nội dung, kiến thức, phương pháp và khả năng ứng dụng thực tế, và đặc biệt là chế độ hỗ trợ kinh phí làm bài giảng cho giáo viên.

- Các giáo viên đa phần đã có kỹ năng sử dụng máy tính, khả năng sử dụng các công cụ tạo bài giảng và sẵn sàng tham gia thiết kế và xây dựng các bài giảng E-learning, triển khai cho các em học sinh học tập.

* Qua q trình thu thập, phân tích thơng tin ta thấy:

- Đối với học sinh cịn gặp rất nhiều khó khăn về việc tiếp cận với công nghệ học tập qua mạng Internet vì chưa có người định hướng và hướng dẫn các em sử dụng máy tính làm cơng cụ học tập đem lại hiệu quả.

- Việc sử dụng máy tính cho học tập cịn rất ít.

- Các em mới chỉ được tiếp thu kiến thức các môn học phổ thông qua các bài giảng của thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy trên lớp, về nhà các em tự học chủ yếu theo tài liệu và sách giáo khoa.

- Các em học sinh sử dụng máy tính để truy cập Internet chủ yếu phục vụ cho cơng việc giải trí như xem phim, nghe nhạc, chat và xem tin tức.

- Khái niệm E-learning đối với các em học sinh còn rất mới mẻ đặc biệt là các em học sinh các trường ở vùng cao, vùng khó khăn, chưa được tiếp cận với công nghệ học tập mới này, nguyên nhân do học sinh chưa có điều kiện tiếp xúc nhiều với máy tính và mạng Internet mới chỉ được tiếp cận qua các tiết học Tin học chính khố.

- Khi được thầy, cô giáo hướng dẫn làm quen với các bài giảng E- learning và các bài giảng trực tuyến trên mạng Internet thì các em mới nhận ra rằng việc học qua mạng là cần thiết, đem lại hiệu quả, hứng thú học tập.

Một phần của tài liệu hỗ trợ học tập qua mạng cho học sinh trung học phổ thông (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)