Xây dựng một số bài giảng E-learning mẫu theo chƣơng trình môn Tin học của sách giáo khoa lớp 10, 11và lớp 12.

Một phần của tài liệu hỗ trợ học tập qua mạng cho học sinh trung học phổ thông (Trang 55 - 58)

- Trƣờng THCS Liên Đầm, Lâm Đồng

4.3.Xây dựng một số bài giảng E-learning mẫu theo chƣơng trình môn Tin học của sách giáo khoa lớp 10, 11và lớp 12.

môn Tin học của sách giáo khoa lớp 10, 11và lớp 12.

4.3.1. Trình tự xây dựng các bài giảng E-learning mẫu.

* Nội dung kiến thức, kỹ năng:

- Giúp học sinh hiểu đúng, đủ các kiến thức trong sách giáo khoa. - Hình thành kỹ năng sử dụng các tháo tác mà bài học yêu cầu. - Quá trình trình bày nội dung kiến thức của bài học phải tuần tự theo chương trình và kiến thức chuẩn trong sách giáo khoa.

- Khơng trình bày kiến thức mở rộng quá xa so với kiến thức chuẩn của bài học theo chương trình sách giáo khoa.

- Kết thúc các nội dung chính phải rõ ràng, học sinh dễ hiểu.

* Phần mềm sử dụng làm bài giảng.

- Sử dụng phần mềm Lecture Maker, Adobe Presenter, Windows Movie Maker để tạo bài giảng có hỗ trợ âm thanh và Video.

* Cách thức tạo bài giảng.

- Soạn bài giảng bằng phần mềm trình chiếu Power Point thể hiện được các thao tác cơ bản dẫn dắt cho học sinh nắm được kiến thức và kỹ năng của bài học theo chương trình sách giáo khoa.

- Sử dụng phần mềm Lecture Maker, Adobe Presenter, Windows Movie Maker để kết hợp với bài giảng trình chiếu để giáo viên giảng bài ghi lại và được kết hợp với các mơ tả theo bài trình chiếu và xuất, đóng gói sản phẩm bài giảng theo chuẩn E-learning.

- Lồng ghép âm thanh có dọng dễ nghe, không lẫn tiếng ồn. 4.3.2. Kiến thức cơ bản của các bài giảng E-learning mẫu. * Bài giảng mẫu số 1 [5]

Tên bài giảng: Bài 4 - Bài toán và Thuật toán (Chương 1)

- Hiểu đúng khái niệm “Bài toán” trong Tin học và 2 thành phần cơ bản : Input, Output.

- Hiểu rõ khái niệm “Thuật toán”

- Cách biểu diễn thuật toán (liệt kê, sơ đồ khối). Nắm chắc các biểu tượng thể hiện thao tác trên sơ đồ khối, “đọc” được sơ đồ khối đơn giản.

- Hiểu được quan hệ giữa các khái niệm : “Bài toán” - “Thuật tốn” - “Ngơn ngữ lập trình”

- Học sinh hình dung rõ hơn về cách thức hoạt động của máy tính. - Tự lấy ví dụ một số bài tốn trong Tin học, từ đó xác định được Input, Output.

- Mơ tả được các thao tác trong thuật tốn của một số bài toán đơn giản bằng 2 cách : liệt kê và vẽ sơ đồ khối.

* Bài giảng mẫu số 2 [7] .

Tên bài giảng: Bài 9 - Cấu trúc rẽ nhánh (Chương 3)

- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán. - Hiểu câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.

- Hiểu câu lệnh ghép.

- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mơ tả thuật tốn của một số bài toán đơn giản.

- Viết được các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ và áp dụng để thể hiện được thuật toán của một số bài toán đơn giản.

* Bài giảng mẫu số 3 [9].

Tên bài giảng: Bài 1 - Khái niệm về cơ sở dữ liệu (Chương 1)

- Biết khái niệm về cơ sở dữ liệu.

“Một cơ sở dữ liệu (database) là tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thơng tin của một tổ chức nào đó (như một trường học, một ngân hàng, một công ty, một nhà máy,...) được lưu trữ trên thiết bị nhớ (như băng từ, đĩa từ,...) để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người sử dụng với nhiều mục đích khác nhau”.

- Biết vai trò của cơ sở dữ liệu trong học tập và trong cuộc sống. - Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ cơ sở dữ liệu.

• Tính cấu trúc: CSDL phải được lưu theo cấu trúc tồn vẹn • Tính tồn vẹn: Thỏa mãn ràng buộc hay tính chất nhất định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Tính nhất qn: đảm bảo tính đúng đắn trong mọi trường hợp kể cả việc hỏng của phần cứng hay phần mềm.

• Tính an tồn và bảo mật: Bảo vệ an tồn, ngăn chặn những truy cập trái phép. Phân quyền quản lý cho từng người, từng nhóm người.

• Tính độc lập: CSDL phải phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau. Việc quản lý này thường là quản lý tệp và được giao cho hệ điều hành.

Một phần của tài liệu hỗ trợ học tập qua mạng cho học sinh trung học phổ thông (Trang 55 - 58)