Khe, 2560 chip, 40 kênh

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường lên tốc độ cao-hsupa (Trang 80 - 85)

- EAGCH (EDCH Absolute Grant Channel: kênh cho phép tuyệt đối E DCH) là kênh vật lý đường xuống mới có mã định kênh với hệ số trải phổ

1 khe, 2560 chip, 40 kênh

Khung 2 ms

Khung 10 ms

Khe #0 Khe #1 Khe #2

không phụ thuộc vào sự cung cấp dãy kết nối vơ tuyến E-DCH. Kênh đó ln ln-bất chấp E-RGCH TTI phát đi bản tin dài 10 ms.

Block xây dựng cơ sở của E-HICH/E-RGCH là mợt dãy có chiều dài 40 bit với việc cho phép đa truyền trực tiếp 40 bit trên cùng một khe trong một hệ số trải phổ là 128. Bit E-HICH/E-RGCH được lặp lại 3 lần thông qua 3 khe nhưng lại sử dụng các báo hiệu khác nhau trong mỗi một khe theo kiểu di chuyển mã tất định. Điều này chính là nguyên nhân các cặp tín hiệu khác nhau có sự khử ghép trong môi trường vô tuyến thực và kết quả được tính trung bình theo cách này.

Mỗi ơ có thể sử dụng mã nhằm vượt qua giới hạn 40 tín hiệu với việc liên kết E-HICH và E-RGCH để mỗi UE phải được phát đi với mợt mã kênh tương ứng. Hình 3.8 minh họa hoạt đợng của nút B cho việc kết hợp 40 tín hiệu trong một mã kênh đường xuống đơn.

3.8. Kênh cho phép tƣơng đối E-DCH (E-RGCH)

E-RGCH là một kênh vật lý đường xuống mới sử dụng đối với việc truyền những yêu cầu lập lịch theo từng bước đơn , ảnh hưởng công suất truyền dẫn , UE được cho phép sử dụng kênh dữ liệu vật lý dành riêng (E- DPDCH). Mặc dù vậy, cần phải có sự điều chỉnh tốc độ dữ liệu tại đường lên, đường xuống mợt cách có hiệu quả . Tương tự như E -HICH, thông tin E - RGCH sử dụng phương pháp điều chế BPSK và sự truyền dẫn cho phép phụ thuộc vào ô được phát tại E-RGCH [14].

Hình 3.8. Ghép 40 kênh E-HICH/E-RGCH thành một kênh mã hóa đơn giản

Các ô thuộc vùng kết nối vô tuyến phục vụ cho E -DCH của một UE bằng nội dung truyền tải tương tự E -RGCH, mặc dù vậy , cho phép UE kết hợp mềm các kênh này. Các ô không thuộc vùng kết nối vô tuyến phục vụ cho E-DCH có thể chỉ truyền xuống (nếu không có sự trùn dẫn) và chỉ có những ơ khác tḥc vùng kết nối vơ tuyến có thể tăng cơng suất truyền dẫn tối đa của kênh dữ liệu . Bản tin truyền cho kênh E -RGCH được liệt kê trong bảng 3.6.

Bảng 3.6. Thiết lập các bản tin cho E-RGCH

Quyết định lập lịch

Truyền bản tin

Truyền dẫn trên E-RGCH Các ô trong vùng

phục vụ E-DCH RLS Các ô khác

Phân bố UE tăng UP +1 Không cho phép

Phân bố UE giảm DOWN -1 -1

Giữ nguyên phân

bố hiện tại HOLD

Giảm mào đầu ở đường lên

Giảm mào đầu ở đường lên Chuỗi 40 bit Mã hóa kênh với

SF 128

Kết hợp với các kênh đường xuống

Một điểm khác biệt giữa E -RGCH và E-HICH là ở kết hợp mềm . Tất cả các kênh E -HICH được truyền bởi các kênh vô tuyến giống nhau (ví dụ như các kênh vô tuyến được truyền từ nút B giống nhau và chứa yêu cầu điều khiển công suất giống nhau) phải mang nợi dung giống nhau và đều có thể kết hợp mềm . Các kênh E -RGCH được truyền từ đường truyền vô tuyến cũng phải mang nợi dung giống nhau và đều c ó thể kết hợp mềm . Mục đích của việc thiết lập đường truyền vô tuyến phục vụ cho E -DCH chỉ là để xem xét kênh E-RGCH có khả năng kết hợp mềm hay không.

Mục đích của việc thực hiện này mợt cách đợc lập với mạng để có thể đạt được sự kết hợp mềm cho việc truyền các kênh E -RGCH từ các nút B phục vụ cho kết nối vô tuyến E -DCH hoặc chỉ có một UE đặc biệt E -RGCH từ các ô phục vụ E-DCH và sử dụng E-RGCH chung cho những UE khác.

3.9. Kênh cho phép tuyệt đối E-DCH (E-AGCH)

E-AGCH là một kênh vật lý đường xuống mới được sử dụng để truyền một quyết định lập lịch tại nút B , cho phép UE biết công suất truyền dẫn liên quan được cho bởi E-DPDCH. Mặc dù vậy, tốc độ truyền dữ liệu tối đa được cung cấp cho UE một cách hiệu quả.

E-AGCH dành 5 bít cho UE để đạt được giá trị hỗ trợ tuyệt đối , chỉ ra mức công suất chính xác mà E -DPDCH có thể sử dụng liên quan đến DPCCH. Thêm vào đó , E-AGCH mang một bít chỉ thị cho phạm vi hỗ trợ tuyệt đối. Với bít này, nút B có thể cho phép hoặc khơng cho phép UE tham gia vào quá trình HARQ . Bít này chỉ ứng dụng cho sự hoạt động E -DCH TTI 2 ms. Hơn nữa, E-AGCH sử dụng UE -id để nhận dạng bộ thu và dành thêm một bít thông tin . Chuỗi mã E -AGCH và sự phân bổ chi tiết cho mỗi bước được minh họa trong hình 3.9.

Hình 3.9. Ch̃i mã E-AGCH

Cấu trúc của một E -AGCH giống HS -SCCH trong HSDPA . Mợt ch u trình 16 bít được tính toán cho 6 bít thông tin và các UE -id sơ cấp và thứ cấp khác. Với các ids này , UE có thể biết được truyền dẫn E -AGCH có ý nghĩa đới với nó hay khơng . Gói này sau đó được mã hóa và phân chia tốc đ ộ để phù hợp với 3 khe (2 ms) SF 256. Nếu E-DCH TTI 10 ms được sử dụng , 3 khe được lặp lại 5 lần để lấp đầy toàn bợ khung vơ tún . Hình 3.10 miêu tả cấu trúc khung E-AGCH.

3.10. Tính tốn với HSUPA

Đối với HSDPA, không giới thiệu việc tính toán đối với lớp vật lý thiết bị đầu cuối mà yêu cầu thông báo với mạng trừ khi số lượng kênh thông tin đếm được là một [14]. E-AGCH Kênh vật lý phù hợp Tốc độ phù hợp (giảm 30 bit) Mã hóa xoắn 1/3 Cợng thêm 16 bit UE-id

(id sơ cấp / thứ cấp) Giá trị và phạm vi AG (5+1 bit)

22 bit

90 bit

Hình 3.10. Cấu trúc khung E-AGCH

Đối với HSUPA, việc tính tốn lớp vật lý được đưa vào liên quan đến khoảng áp suất thiết bị đầu cuối. Khoảng công suất truyền dẫn của UE (UPH) được xác định là tỉ số của công suất truyền dẫn tối đa của UE và cơng suất mã DPCCH cùng tính. Cơng suất tối đa cũng theo mức công suất của lớp công suất đầu cuối hay mức thấp hơn nếu công suất tối đa bị hạn chế bởi mạng truy nhập vô tuyến trái đất (UTRAN).

UPH chỉ ra nguồn cơng suất có thể, có hay khơng và bằng cách nào thiết bị đầu cuối có thể tăng tốc đợ dữ liệu từ tình trạng hiện tại.

Hình 3.11. Đo UPH trong HSUPA

Khe #i Khe #2 Khe #1 Khe #2 Khe #14 Khung 2 ms Khung 10 ms 3 khe, 7680 chip

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường lên tốc độ cao-hsupa (Trang 80 - 85)