KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường lên tốc độ cao-hsupa (Trang 87 - 89)

- EAGCH (EDCH Absolute Grant Channel: kênh cho phép tuyệt đối E DCH) là kênh vật lý đường xuống mới có mã định kênh với hệ số trải phổ

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

HSUPA là bước phát triển tiếp theo của WCDMA được đề cập bởi 3GPP nhằm nâng cao tốc độ truyền dẫn, tăng tốc độ dữ liệu đỉnh đối với dung lượng gói đường lên đạt 5,76 Mb/s (trong phiên bản Rel’6) đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người sử dụng về các dịch vụ đa phương tiện mới như: tải tệp, phân phối email, trình duyệt web tốc đợ cao, truy nhập server, truy tìm và phục hồi cơ sở dữ liệu, mobileTV, dịch vụ streaming,... Tốc độ này đạt được nhờ các kỹ thuật cải tiến nâng cao như: điều chế bậc cao, điều khiển tốc độ, lập lịch phụ thuộc kênh, HARQ,... HSUPA được coi là một trong những công nghệ tiên tiến của hệ thống thông tin di động 3,5G.

Với đề tài được giao: “Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường lên

tốc độ cao-HSUPA”, qua mợt thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, bở sung

kiến thức và đặc biệt là được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của Thầy giáo PGS.TS. Đỗ Xuân Tiến nên tác giả đã hoàn thành luận văn với những kết quả như sau:

 Tìm hiểu kiến thức tởng quan về thông tin di động bao gồm : lộ trình

phát triển các hệ thống thông tin di động , lịch trình phát triển mạng 3G WCDMA, đặc biệt là kiến trúc và giao diện vô tuyến của mạng WCDMA - R99.

 Nghiên cứu lý thuyết các đặc điểm tổng quan về HSPA bao gồm : các thay đổi của HSPA so với WCDMA -R99 nhằm nâng cao khả năng và hiệ u năng truyền dữ liệu gói về mặt tốc độ dữ liệu đỉnh (14,4 Mb/s đối với HSDPA và 5,76 Mb/s đối với HSUPA trong phiên bản Rel’6 của 3GPP), giảm trễ và tăng dung lượng nhờ áp dụng một số kỹ thuật : truyền dẫn kênh chia sẻ , thích ứng đường truyền, điều chế bậc cao hơn , lập lịch phụ thuộc kênh , HARQ với kết hợp mềm, MAC-e và sự xử lý lớp vật lý,…

 Nghiên cứu chi tiết về công nghệ HSUPA bao gồm : Cấu trúc bộ định thời 10 ms; 2 ms của HARQ trong HSUPA , tốc độ bít dữ liệu cho kênh vật lý DPDCH và E -DPDCH, cấu trúc khung của E -DPDCH, E-DPCCH, E- HICH/E-RGCH, E-AGCH,…

Luận văn mới chỉ dừng lại ở việc tập trung nghiên cứ u lý thuyết công nghệ HSUPA, các kỹ thuật cải tiến nâng cao để cải thiện hiệu suất đường lên với thông lượng cao hơn, độ trễ thấp hơn và cung cấp cho nhà khai thác mạng một cơ hội gia tăng doanh thu dữ liệu. HSUPA có thể được triển khai mới hoặc dựa trên hệ thống UMTS có sẵn. Nó hồn tồn có khả năng tương thích ngược với GSM. Việc quy hoạch và tối ưu hóa HSUPA phụ tḥc vào chiến lược của nhà khai thác. Hiểu rõ những thay đổi và thách thức đặt ra bởi công nghệ HSUPA, các nhà khai thác sẽ chuẩn bị tốt, quy hoạch và tối ưu hóa mạng với thời gian triển khai và chi phí vận hành tối thiểu. Tuy nhiên, việc áp dụng các kỹ thuật đó vào các mạng ở Việt Nam thì luận văn chưa chỉ ra được. Vì vậy, đề tài này có thể được triển khai nghiên cứu ở cấp đợ cao hơn để kịp thời đáp ứng được xu hướng phát triển viễn thông trong tương lai.

Cuối cùng, một lần nữa tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Thầy giáo PGS.

TS. Đỗ Xuân Tiến đã tận tình hướng dẫn tác giả trong thời gian thực hiện đề tài.

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường lên tốc độ cao-hsupa (Trang 87 - 89)