- EAGCH (EDCH Absolute Grant Channel: kênh cho phép tuyệt đối E DCH) là kênh vật lý đường xuống mới có mã định kênh với hệ số trải phổ
2.3.5. Kiến trúc HSUPA
Để hoạt đợng hiệu quả, bợ lập lịch phải có khả năng khai thác các thay đổi nhanh theo mức nhiễu và các điều kiện đường truyền. HARQ với kết hợp mềm cũng cho lợi từ các phát lại nhanh và điều này giảm chi phí cho các phát lại. Vì thế hai chức năng này phải được đặt gần giao diện vô tuyến. Giống như HSDPA, các chức năng lập lịch và HARQ c ủa HSUPA được đặt tại nút B. Ngoài ra cần đảm bảo giữ nguyên các lớp cao hơn lớp MAC. Vì thế mật mã, điều khiển cho phép,…vẫn đặt dưới quyền điều khiển của RNC. Điều này cho phép đưa HSUPA vào các vùng được chọn lựa, trong các ô không hỗ trợ truyền dẫn E-DCH có thể sử dụng chuyển mạch kênh để sắp xếp luồng số của người sử dụng lên DCH.
Một thực thể MAC mới (MAC-e) được đưa vào UE và nút B. Trong nút B, MAC-e chịu trách nhiệm truyền tải các phát lại HARQ và lập lịch, còn trong UE, chịu trách nhiệm chọn lựa tốc độ số liệu trong các giới hạn do bộ lập lịch trong MAC-e của nút B đặt ra.
Khi UE nằm trong chuyển giao mềm với nhiều nút B, các khối truyền tải khác nhau có thể được giải mã đúng tại các nút B khác nhau. Kết quả là một khối truyền tải có thể được thu đúng tại mợt nút B trong khi đó mợt nút B khác vẫn tham gia và phát lại của mợt khối truyền tải được phát sớm hơn. Vì thế, để đảm bảo chuyển các khối truyền tải đúng trình tự đến giao thức RLC cần có chức năng sắp xếp lại thứ tự trong RNC ở dạng một thực thể mới: MAC-es. Trong chuyển giao mềm, nhiều thực thể MAC-e được sử dụng cho mợt UE vì số liệu được thu từ nhiều ô. Tuy nhiên, MAC-e trong ô phục vụ chịu trách nhiệm chính cho lập biểu; MAC-e trong ơ khơng phục vụ chủ yếu xử lý giao thức HARQ (hình 2.14).
Hình 2.14. Kiến trúc mạng được lập cấu hình E-DCH (và HS-DSCH)
Hình 2.15 cho thấy các kênh cần thiết cho HSUPA. E-DCH được sắp xếp lên một tập các mã định kênh đường lên được gọi là các kênh số liệu vật lý riêng của E-DCH (E-DPDCH). Phụ thuộc vào tốc độ số liệu tức thời, số các E-DPDCH và các hệ số trải phở có thể thay đởi. Ngồi kênh số liệu E- DCH cịn có các kênh báo hiệu cho nó như sau. Các kênh E-AGCH (E-DCH
Absolute Grant Channel: kênh cho phép tuyệt đối của E-DCH) và E-RGCH (E-DCH Relative Grant Channel: kênh cho phép tương đối của E-DCH) là các kênh hỗ trợ cho điều khiển lập biểu. Kênh E-HICH (E-DCH HARQ Indicator Channel: kênh chỉ thị HARQ của E-DCH) là kênh hỗ trợ cho phát lại sử dụng cơ chế HARQ.
Khác với HSDPA , HSUPA không hỗ trợ điều chế thích ứng vì nó không hỗ trợ các sơ đồ điều chế bậc cao. Lý do là các sơ đồ điều chế bậc cao phức tạp hơn và địi hỏi phát nhiều năng lượng trên mợt bit hơn . Do vậy, để đơn giản đường lên sử dụng sơ đồ điều chế BPSK kết hợp với truyền dẫn nhiều mã định kênh song song.
Hình 2.15. Các kênh cần thiết cho một UE có khả năng HSUPA
Tóm lại, HSPA là cơng nghệ tăng cường cho 3G WCDMA và được coi là 3,5G. HSPA là cơng nghệ truyền dẫn gói phù hợp cho truyền thông đa phương tiện IP băng rộng. HSDPA sử dụng kênh chia sẻ đường xuống trên cơ sở ghép nhiều kênh mã với hệ số trải phở SF=16, trong đó tối đa số kênh mã dành cho lưu lượng lên đến 15 và một kênh mã được dành cho báo hiệu và điều khiển. HSUPA sử dụng kênh tăng cường E-DCH để truyền lưu lượng. Cả HSDPA và HSUPA đều sử dụng truyền dẫn thích ứng trên cở sở lập lịch và HARQ. Truyền dẫn thích ứng là cơng nghệ trong đó tài ngun vơ tuyến được phân bở cho người sử dụng dựa trên tình trạng của kênh truyền sóng tức
thời đến người sử dụng này. Nếu điều kiện truyền sóng tốt thì người sử dụng được phân phối nhiều tài nguyên hơn. Ngược lại, người này được phân phối ít tài nguyên. HSDPA sử dụng phân phối tài nguyên theo mã hoặc thời gian trong đó cơng suất truyền dẫn khơng đởi và tốc đợ truyền dẫn có thể thay đởi số lượng mã, số khe được cấp phát hoặc bằng cách thay đổi sơ đồ truyền dẫn (AMC: Adaptive Modulation and Coding: mã hóa và điều chế thích ứng). HSUPA sử dụng phân phối tài nguyên theo công suất với điều kiện công suất được cấp phát cho mỗi máy di động không gây nhiễu cho các máy khác. Khi được cấp phát công suất cao hơn, máy di đợng có thể truyền dẫn tốc đợ cao hơn bằng cách sử dụng nhiều mã hơn cho kênh E-DCH hay giảm hệ số trải phổ SF nhưng không thay đổi sơ đồ truyền dẫn (điều chế luôn là BPSK). Cả HSDPA và HSUPA đều sử dụng HARQ trong đó bản tin được yêu cầu phát lại được lưu trong bợ nhớ đệm để sau đó kết hợp với bản tin được phát lại tạo thành một bản tin tốt hơn trước khi xử lý lỗi. Cơ chế phát lại với phần dư tăng cho phép mỗi lần phát lại chỉ cần phát lại một bộ phận của phần dư chưa được phát vì thế tiết kiệm được dung lượng đường truyền. Điểm khác biệt giữa HSDPA và HSUPA là HSDPA không sử dụng điều khiển công suất và chuyển giao mềm nhưng HSUPA sử dụng cả hai kỹ thuật này. Ngoài ra, HSUPA chỉ sử dụng một kiểu điều chế BPSK nên không áp dụng kỹ thuật điều chế mà mã hóa thích ứng (AMC: Adaptive Modulation and Coding). Trong HSDPA chỉ có chuyển giao cứng. Để thực hiện chuyển giao, UE phải đo tỷ số tín hiệu trên nhiễu kênh P-CPICH của tất cả các cell hoặc các đoạn cell nằm trong tập tích cực (thậm chí có thể cả trong tập ứng cử). Từ kết quả đo, nó gửi báo cáo về ơ tốt nhất đến SRNC. SRNC sẽ quyết định chuyển giao.
Chƣơng 3