Kiến trúc HSDPA

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường lên tốc độ cao-hsupa (Trang 45 - 47)

Các kỹ thuật HSDPA dựa trên thích ứng nhanh đối với các thay đổi nhanh trong các điều kiện kênh. Vì thế các kỹ thuật này phải được đặt gần với giao diện vơ tuyến tại phía mạng, nghĩa là tại nút B. Ngồi ra, mợt mục tiêu quan trọng của HSDPA là duy trì tối đa sự phân chia chức năng giữa các lớp và các nút của R3. Cần giảm thiểu sự thay đổi kiến trúc vì điều này sẽ đơn giản hóa việc đưa HSDPA vào các mạng đã triển khai cũng như đảm bảo hoạt động trong các mơi trường mà ở đó khơng phải tất cả các ơ đều được nâng cấp bằng chức năng HSDPA. Vì thế, HSDPA đưa vào nút B một lớp con MAC mới (MAC-hs) chịu trách nhiệm cho lập lịch, điều khiển tốc độ và khai thác giao thức HARQ. Do vậy, ngoại trừ các tăng cường cho RNC như điều khiển cho phép HSDPA đối với những người sử dụng, HSDPA chủ yếu tác đợng lên nút B (hình 2.7).

Hình 2.7. Kiến trúc HSDPA

Mỗi UE sử dụng HSDPA sẽ thu truyền dẫn HS-DSCH từ một ô (ô phục vụ). Ô phục vụ chịu trách nhiệm lập lịch, điều khiển tốc độ, HARQ và các chức năng MAC-hs khác cho HSDPA. Chuyển giao mềm đường lên được hỗ trợ trong đó truyền dẫn số liệu đường lên sẽ thu được từ nhiều ô và UE sẽ nhận được các lệnh điều khiển công suất từ nhiều ô.

Di động từ một ô hỗ trợ HSDPA đến một ô khơng hỗ trợ HSDPA được xử lý dễ dàng. Có thể đảm bảo dịch vụ không bị gián đoạn cho người sử dụng (mặc dù tại tốc độ số liệu thấp hơn) bằng chuyển mạch kênh trong RNC trong đó người sử dụng được chuyển mạch đến kênh dành riêng (DCH) trong ơ khơng có HSDPA. Tương tự, mợt người sử dụng được trang bị đầu cuối có HSDPA có thể chuyển mạch từ kênh riêng sang HSDPA khi người này chuyển vào ơ có hỗ trợ HSDPA.

Cấu trúc kênh tổng thể của HSDPA kết hợp WCDMA được mơ tả trong hình 2.8.

Hình 2.8. Cấu trúc kênh HSDPA kết hợp WCDMA

Tổng kết chức năng của các kênh trong HSDPA:

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường lên tốc độ cao-hsupa (Trang 45 - 47)