Trên cơ sở kế hoạch thu BHXH tỉnh Hưng Yên giao cho BHXH huyện Văn Lâm. BHXH huyện Văn Lâm tổ chức thực hiện thu BHXH tự nguyện. Nhìn chung qua nhiều năm hoạt ựộng, kết quả thu BHXH tự nguyện của cả tỉnh và BHXH huyện Văn Lâm luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch cấp trên giao, tỷ lệ năm sau tham gia cao hơn năm trước. Tuy nhiên số lượng người tham gia còn ắt , mức ựóng thường ở mức thấp, số lượng người tham gia ở từng xã cũng có khác nhau và không ựồng ựều hàng năm.
Kết quả thu BHXH tự nguyện tại BHXH huyện Văn Lâm từ năm 2009 ựến năm 2011 so với kế hoặc thể hiện ở bảng 4.3 và biểu ựồ dưới ựây.
Bảng 4.3. Tình hình thực hiện kế hoạch thu BHXH tự nguyện từ năm 2009-2011
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Chỉ tiêu Kế hoặch Thực hiện % Kế hoặch Thực hiện % Kế hoặch Thực hiện % Số ngừơi 50 117 179 Số tiền (triệu ựồng) 180 210 116% 187 238 127% 197 319 162%
Nguồn: của BHXH huyện Văn Lâm
Năm 2008 là năm ựầu tiên bắt ựầu thực hiện BHXH tự nguyện theo quy ựịnh của Luật Bảo hiểm xã hội. để tổ chức triển khai thực hiện BHXH tự nguyện ựòi hỏi các cơ quan chức năng phải có văn bản hướng dẫn ựể cơ quan Bảo hiểm xã hội ựịa phương tổ chức thực hiện; chắnh vì vậy, trong năm 2008 Bảo hiểm xã hội Việt Nam chưa thực hịên giao kế hoặch thu BHXH tự nguyện cho BHXH các tỉnh, thành phố. Từ năm 2009 BHXH Việt Nam mới thực hiện giao kế hoặch thu BHXH tự nguyện cho BHXH các tỉnh thành phố. Tuy nhiên trong năm 2008 do Luật BHXH ựã có hiệu lực và các cơ quan chức năng cũng ựã ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện nên BHXH các tỉnh, thành phố ựã có triển khai thu BHXH tự nguyện Từ các số liệu tổng hợp ở Bảng 4.3 cho thấy số thu BHXH tự nguyện trong 3 năm có tỷ lệ tăng khá cao, năm 2009 số
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78
thu là 210 triệu ựồng, 2010 ựạt 238 triệu ựồng tăng 11,3% so với năm 2009; sang năm 2011 tỷ lệ tăng lên 34% so với năm 2010 tương ựương 319 triệu ựồng. Tỷ lệ người tham gia BHXH tự nguyện năm 2011 của huyện Văn Lâm tăng cao hơn so với các năm trước, ựiều này chứng tỏ công tác thu BHXH tự nguyện của BHXH huyện Văn Lâm ựã ựược quan tâm hơn, nhiều người dân ựã biết ựến chế ựộ BHXH tự nguỵên và ựã ựăng ký tham gia.
để thể hiện ựược chi tiết người dân tham gia BHXH tự nguyện ở các xã, thị trấn trên ựịa bàn huyện huyện Văn Lâm ựược thể hiện qua bảng 4.4.
Bảng 4.4: Tình hình tham gia BHXH tự nguyện chia theo các xã
Năm Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh %
Tên ựơn vị Người
Tiền (triệu ựồng) Người Tiền (triệu ựồng) Người Tiền (triệu ựồng) 10/09 11/10 BQ TT Như Quỳnh 9 43.740 21 38.556 32 57.369 88,14 148,79 118,96 Xã Tân Quang 7 38.556 20 36.720 31 55.567 95,24 151,33 123,28 Xã Trưng Trắc 6 21.060 15 27.540 18 32.270 130,77 117,17 123,97 Xã Lạc Hồng 7 22.000 12 22.010 16 28.684 100,04 130,32 115,18 Xã đình Dù 3 10.934 9 16.524 10 17.928 151,12 108,50 129,81 Xã Minh Hải 4 12.960 11 20.196 15 25.092 155,83 124,24 140,04 Xã Lạc đạo 2 6.480 7 19.278 11 19.720 297,5 102,29 199,89 Xã Chỉ đạo 5 24.300 5 18.360 19 33.952 75,55 184,92 260,47 Xã đại đồng 2 5.670 6 11.016 9 16.135 194,28 146,47 340,75 Xã Việt Hưng 0 0 3 13.770 6 10.756 - 78,11 39,06 Xã Lương Tài 5 24.300 8 14.130 12 21.513 58,15 152,25 105,20 Tổng cộng 50 210 117 238 179 319 113,33 134,03 123,68
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79
Có thể nhận thấy rằng, qua 3 năm tổng số người tham gia BHXH tự nguyện trên ựịa bàn huyện Văn Lâm có một số xã làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến chắnh sách BHXH tự nguyện ựể người dân hiểu biết về BHXH tự nguyện từ ựó vận ựộng người dân tham gia BHXH tự nguyện như xã Tân Quang năm 2010 có 20 người tham gia, chiếm 17,1% tổng số ựối tượng tham gia BHXH tự nguyện trên ựịa bàn huyện, năm 2011 có 31 người tham gia, chiếm 17,3% tổng số ựối tượng tham gia BHXH tự nguỵên trên ựịa bàn huyện; Thị trấn Như Quỳnh trong 2 năm 2010 và 2011 có lần lượt là 21 người và 32 người tham gia BHXH tự nguyện, chiếm 17,9% tổng số ựối tượng tham gia BHXH tự nguỵên trên ựịa bàn huyện và xã Trưng Trắc năm 2010 có 15 người tham gia chiếm 12,8%, năm 2011 có 18 người tham gia chiếm 10% tổng số ựối tượng tham gia BHXH tự nguyện trên ựịa bàn. Một số xã chưa làm tốt công tác BHXH tự nguyện nông dân như xã Việt Hưng, xã đại đồng ựến năm 2011 mới có một số ắt người tham gia BHXH tự nguyện chiếm dưới 6 % tổng số ựối tượng tham gia BHXH tự nguỵên của cả huyện.
Tỷ lệ tham gia BHXH tự nguyện của người dân trên ựịa bàn huyện còn thấp do ảnh hưởng của một số nguyên nhân như sau:
- Công tác tuyên truyền chưa ựược chú trọng, hình thức tuyên truyền chủ yếu qua hệ thống loa truyền thanh của huyện, sau ựó các xã tổ chức tiếp sóng ựài phát thanh của huyện, chất lượng phát sóng lại kém, không phủ sóng hết các thôn, xóm, nhiều thôn ựịa bàn rộng cũng chỉ có 1 loa phóng thanh mà thời lượng phát sóng ắt. Bên cạnh ựó BHXH huyện còn tổ chức tuyên truyền bằng hướng dẫn văn bản gửi cho UBND các xã, thị trấn và báo cáo tuyên truyền viên ở các xã Chắnh vì vậy, nên người dân không nắm bắt ựược thông tin về chắnh sách BHXH tự nguyện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80
- Nhận thức về BHXH của một bộ phận nhân dân còn hạn chế, chưa quen với việc Ộtrả tiền trướcỢ, tắnh cộng ựồng chưa cao, chỉ mong muốn mọi người vì mình nhiều hơn là mình vì mọi người. thời gian tham gia BHXH kéo dài từ 20 năm trở lên mới có thể ựược hưởng BHXH, trong khi ựó chắnh sách pháp luật lại thường xuyên thay ựổi, do vậy ngừơi dân không muốn tham gia.
- Một bộ phận nhân dân thật sự mong muốn tham gia BHXH nhưng lại gặp khó khăn về kinh tế, nhất là thu nhập của các ựối tượng trên không ổn ựịnh, nên khi tham gia BHXH tự nguyện lại phải thường xuyên khai báo, thay ựổi mức ựóng nên có tâm lý ngại tham gia BHXH tự nguyện. Mặt khác, mức ựóng BHXH tự nguyện dù khá thấp, nhưng cũng không dễ dàng ựối với người dân có mức sống từ trung bình trở xuống.
- đội ngũ cán bộ làm công tác BHXH tự nguyện còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, không có ựủ kỹ năng ựể vận ựộng, tuyên truyền nên khi phải triển khai trên diện rộng gặp rất nhiều trở ngại, vì vậy hiệu quả còn thấp. Thực tế, khi triển khai tham gia BHXH tự nguyện trên ựịa bàn huyện ựã có nhiều người dân biết ựến, nhiều người nói rằng ựể chờ xem người khác tham gia thế nào ựã hoặc có tham gia cũng chỉ chọn mức thấp nhất ựể ựóng tiền.
- Một số vấn ựề về cơ chế chắnh sách cần ựược xem xét ựể phù hợp với yêu cầu thực tế như chi hoa hồng cho các ựại lý, tuyên truyền viên ựể tạo ựộng lực cho sự mở rộng, phát triển ựối tượng.
Thực trạng trên cho thấy, với cơ chế tự nguyện, tự giác người nông dân tham gia BHXH tự nguyện là rất hạn chế.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 năm 1 2 3
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
người
Series1
Biểu ựồ 4.5: Kết quả thu BHXH thực hiện từ 2009- 2011
Tuy kết quả thu BHXH của huyện Văn Lâm năm sau cao hơn năm trước và ựều vượt mức kế hoạch BHXH tỉnh giao, nhưng thực tế vẫn còn tình trạng nhiều ựối tượng không nắm ựược quy ựịnh về ựóng BHXH tự nguyện, ngay cả những ựối tượng ựã tham gia ựóng BHXH tự nguyện cũng chưa rõ quy trình, thời gian, thay ựổi mức ựóng và trách nhiệm ựóng dẫn ựến tình trạng ắt người tham gia và ựóng không ựúng thời gian quy ựịnh. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hiện trạng trên như sau:
đối với cơ quan BHXH
- Cách quản lý của cơ quan BHXH còn nặng tắnh kế hoạch, hàng năm chỉ chạy theo chỉ tiêu tổng thu theo kế hoạch ựược giao, chưa chú trọng ựến các biện pháp nhằm thực hiện thu BHXH thuận lợi cho ựối tượng, cứng nhắc áp dụng quy trình quản lý thu, chưa ựổi mới cho phù hợp với thực tế người lao ựộng làm nghề tự do.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82
- Công tác tuyên truyền còn ựơn ựiệu, không phù hợp với ựối tượng, trong khi ựó BHXH huyện không thường xuyên xuống ựịa bàn các thôn, xã ựể phối hợp với các cơ quan, tổ chức, chắnh quyền ựịa phương ựể tuyên truyền, nắm bắt thông tin phản ánh từ những người ựã tham gia và chưa tham gia. đội ngũ tuyên tuyền viên không ựược ựào tạo, bồi dưỡng về chắnh sách BHXH nên kết qủa ựối tượng tham gia còn thấp so với nhu cầu của người dân.
Ngoài ra, chúng ta có thể thấy nguyên nhân xuất phát từ quy trình quản lý thu BHXH chưa hợp lý làm ảnh hưởng ựến kết quả thu BHXH như:
+ Chưa có sự phối hợp tốt giữa các bộ phận chuyên môn có liên quan, tinh thần phục vụ còn mang nặng tắnh hành chắnh chưa coi công tác BHXH như một ngành dịch vụ, phụ vụ xã hội; nên khi ựối tượng ựến ựăng ký tham gia BHXH tự nguyện có tâm lý chưa thoải mái,
+ Công tác thống thông tin của cơ quan BHXH chưa cung cấp thường xuyên ựến cho ựối tượng nhất là khi có thay ựổi tiền lương tối thiểu (là cơ sở ựể tắnh ựóng BHXH) của nhà nước, tỷ lệ ựóng và nhất là thời hạn ựóng.
+ Cán bộ chuyên quản thu BHXH tự nguyên chưa sâu sát ựịa bàn quản lý nên không nắm bắt ựược ựầy ựủ, kịp thời số lao ựộng chưa tham gia. Không có ựủ cán bộ ựể ựến với từng ựơn vị tuyên truyền phổ biến các chắnh sách và phương thức thu BHXH tự nguỵên.
+ Số lượng người tham gia BHXH ngày càng gia tăng, việc kiểm soát thông tin của từng cá nhân gặp rất nhiều khó khăn. Khi có sự thay ựổi, nếu không cập nhật kịp thời sẽ tắnh toán không ựúng số liệu thu BHXH.
đối với người lao ựộng
- Vẫn còn nhiều người chưa tin tưởng vào các chế ựộ, chắnh sách của BHXH, còn có quan ựiểm: đóng BHXH thì dễ, nhưng lấy tiền lại thì rất khó.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83
- đa số lao ựộng tham gia BHXH là lao ựộng phổ thông, làm nghề tự do, chưa ựược cung cấp ựầy ựủ thông tin về quyền lợi của mình, chưa nhận thức ựược những chế ựộ chắnh sách do BHXH mang lại.
- Nhiều lao ựộng còn muốn tự bảo hiểm. Nghĩa là họ tắch luỹ ựể ựề phòng rủi ro cho bản thân và gia ựình mà chưa có tắnh cộng ựồng.