Hệ thống quản lý chất lượng tại Cụng ty 1 Cỏc quy trỡnh.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 2000 tại công ty Cơ Khí Hà Nội (Trang 44 - 49)

II. Tỡnh hỡnh quản lý chất lượng ở Cụng ty 1 Một số chỉ tiờu kinh tế

5.Hệ thống quản lý chất lượng tại Cụng ty 1 Cỏc quy trỡnh.

5.1. Cỏc quy trỡnh.

Hệ thống quản lý chất lượng của Cụng ty hiện nay bao gồm 20 qui trỡnh: Sổ tay chất lượng

QT01 Xem xột của lónh đạo

QT02 Trỏch nhiệm, quyền hạn lónh đạo QT03 Xem xột hợp đồng

QT05 Kiểm soỏt tài liệu QT06 Mua hàng

QT07 Kiểm soỏt sản phẩm do khỏch hàng cung cấp QT08 Nhận biết và xỏc định nguồn gốc sản phẩm QT09 Kiểm soỏt quỏ trỡnh

QT10 Kiểm tra thử nghiệm

QT11 Kiểm soỏt thiết bị kiểm tra, đo lường và thử nghiệm

Phát hiện sự không phù hợp

Xử lý Khắc phục Kết thúc

Lập phiếu yêu cầu hành động khắc phục

Xem xét tìm nguyên nhân

Đề ra biện pháp khắc phục

QT12 Trạng thỏi kiểm tra thử nghiệm QT13 Kiểm soỏt sản phẩm khụng phự hợp QT14 Hành động khắc phục phong ngừa

QT15 Xếp dỡ – lưu kho – bao gói – bảo quản và giao hàn QT16 Kiểm soỏt hồ sơ chất lượng

QT17 Đỏnh giỏ chất lượng nội bộ QT18 Đào tạo

QT19 Dịch vụ sau bỏn hàng QT20 Kỹ thuật thống kờ

5.2. Cỏc cụng cụ

- Kiểm tra kiểm soỏt chất lượng

Để đảm bảo rằng cỏc mục tiờu chất lượng được thực hiện theo đỳgn kế hoạch đó đề ra Cụng ty tiến hành cỏc hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt chất lượng. Kiểm soỏt chất lượng là cỏc hoạt động mang tớnh tỏc nghiệp được thực hiện thụng qua hoạt động kiểm tra chất lượng. Kiểm tra chất lượng là hoạt động theo dừi, thu thập, phỏt hiện và đỏnh giỏ những khuyết tật của sản phẩm, những biến thiờn của quỏ trỡnh vượt qua tầm kiểm soỏt.

- Cỏc cụng cụ thống kờ được ỏp dụng chủ yếu là biểu đồ PARETO và biểu đồ nhõn quả.

5.3. Những kết quả đạt được khi ỏp dụng HTQLCL theo ISO 9002

Theo như sơ đồ thể hiện hệ thống quản lý chất lượng của Cụng ty thỡ ISO 9002 được ỏp dụng đối với hầu hết cỏc bộ phận, phũng ban trong Cụng ty và ỏp dụng cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh dịch vụ cỏc sản phẩm mỏy cụng cụ và thiết bị cụng nghiệp được sản xuất tại Cụng ty. Cụng ty cú ban chỉ đạo thực hiện chương trỡnh ISO với cỏc thành viờn hầu hết là trưởng cỏc bộ phận, cỏc đơn vị, phũng ban quan trọng trong toàn Cụng ty. Cú ban đại diện lónh đạo về chất lượng với ba thành viờn là những người am hiểu về lĩnh vực quản lý chất lượng.

Trong quỏ trỡnh ỏp dụng kể từ khi hệ thống quản lý chất lượng được cụng nhận cho đến nay, Cụng ty đó tiến hành ba cuộc đỏnh giỏ nội bộ đều cho thấy kết quả tốt. Cụng ty cũng đó thường xuyờn nghiờn cứu để bổ sung, sửa đổi hệ thống văn bản cho phự hợp. Đến nay, Cụng ty đó bổ sung sửa đổi 18 lần cho 13/19 qui trỡnh.

Cụng tỏc ISO đó đi vào nề nếp, thực sự là nũng cốt trong cụng tỏc quản lý sản xuất kinh doanh của Cụng ty và mang lại hiệu quả thiết thực, đó gúp phần phỏt hiện, điều chỉnh kịp thời những sai sút trong từng khõu sản xuất. Do đú, sản phẩm hỏng tại một số khõu đó giảm xuống. Việc nhận biết, phỏt hiện, ngăn chặn được cỏc nguy cơ tiềm ẩn nguy cơ gõy ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm nằm ngoài vựng kiểm soỏt được cỏn bộ cụng nhõn viờn nghiờm tỳc thực hiện.

5.4. Những thuận lợi và khú khăn của Cụng ty trong việc ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002:1994 thống quản lý chất lượng theo ISO 9002:1994

5.4..1 Thuận lợi

Về nền tảng của hệ thống quản lý chất lượng: Cụng ty vốn đó xõy dựng được một hệ thống quản lý chất lượng theo phương phỏp của Liờn Xụ trước đõy, tuy khụng phải là tiờn tiến nhưng cũng mang tớnh khoa học. Hệ thống đó được xõy dựng trong nhiều năm cho nờn cũng phần nào duy trỡ được nề nếp trong cụng tỏc quản lý chất lượng, tuy khụng mang tớnh liờn tục, thống nhất. Cỏc hướng dẫn về kỹ thuật, nghiệp vụ trong sản xuất kinh doanh, cỏc biểu mẫu phục vụ cho việc mua, bỏn, kiểm tra, thống kờ cũng cú sẵn và tương đối phự hợp với thực tế. Vỡ vậy cú thể núi: khi tiến hành xõy dựng ISO 9002:1994, Cụng ty cơ khớ Hà Nội đó cú một nền tảng tương đối vững chắc là hệ thống quản lý chất lượng trước đõy.

Ngay từ khi tiến hành xõy dựng hệ thống, Cụng ty đó nhận được sự giỳp đỡ về nhiều mặt của Tổng cụng ty mỏy và mỏy thiết bị cụng nghiệp cựng với cơ quan tư vấn để xõy dựng một hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn vầ phự hợp với thực tế của Cụng ty. Cụng ty cũng duy trỡ tốt chuyờn mục ISO 9002:1994 trờn tờ bỏo nội bộ “Cơ khớ Hà Nội” để cụng nhõn hiểu và thi hành tút nhiệm vụ trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh. Mỏy múc thiết bị của Cụng ty khụng phải là mới nhưng được trang bị đồng bộ, đồng thời lại là một Cụng ty cú hệ thống mỏy múc thiết bị để sản xuất mỏy cụng cụ và gia cụng cơ khớ lớn nhất ở Việt Nam. Cụng tỏc sửa chữa, bảo dưỡng và nõng cấp mỏy múc, thiết bị được tiến hành thường xuyờn cựng với việc đầu tư cho cỏc thiết bị kiểm định đó được bảo hộ chớnh xỏc trong sản xuất, đỏp ứng đỳng yờu cầu của khỏch hàng.

5.4..2 Khú khăn

+ Bản thõn hệ thống chất lượng được xõy dựng cũng chưa phải là thực sự hoàn thiện, theo thời gian ỏp dụng, cú nhiều điểm chưa hợp lý xuất hiện đũi hỏi phải cú sự thay đổi cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế. Cụng tỏc ISO cũn cú nhiều giấy tờ, biểu mẫu phức tạp cần được tinh giảm trong thời gian tới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trong một số đơn vị nghiệp vụ hoặc đơn vị sản xuất, một số cỏn bộ cụng nhõn viờn cũn chưa quan tõm và chưa hiểu biết sõu đến ISO 9002:1994, do đú để xảy ra tỡnh trạng ghi thiếu hồ sơ, thiếu ngày thỏng thực hiện…gõy khú khăn cho cụng tỏc kiểm soỏt quỏ trỡnh.

+Nh nhiều đơn vị trong ngành cơ khớ, Cụng ty gặp khú khăn về vấn đề tài chớnh, cho nờn ciệc đầu tư cho mỏy múc thiết bị phục vụ sản xuất cũng nh phục vụ cụng tỏc quản lý chất lượng là tương đối khú khăn.

+Đội ngũ cụng nhõn của Cụng ty vốn cú thõm niờn trong nghề nờn cú nhiều kinh nghiệm sản xuất thực tế nhưng kiến thức cơ bản lại thiếu, do vậy đụi khi họ khụng thể hiểu hết được nguyờn nhõn những vấn đề họ gặp phải trong sản xuất từ đú khụng thực hiện theo đỳng hết cỏc hướng dẫn đó ban hành, làm ảnh hưởng tới hệ thống chất lượng của Cụng ty.

+ Cụng tỏc thống kờ hàng hỏng của Cụng ty gặp nhiều khú khăn bởi vỡ sản phẩm được sản xuất tương đối đa dạng, qua nhiều cụng đoạn, cú nhiều nguyờn nhõn sai hỏng. Hiện nay, theo qui trỡnh 20 (Kỹ thuật thống kờ), Cụng ty thực hiện cụng tỏc thống kờ và phõn tớch nguyờn nhõn theo biểu đồ PARETO và sơ đồ nhõn quả. Tuy nhiờn khú khăn nhất là Cụng ty tớnh khối lượng hàng hỏng theo trọng lượng chi tiết (kg), mà cỏc chi tiết cơ khớ nhiều khi khỏc nhau về kớch thước, khối lượng, cú chi tiết cú khối lượng lớn mà bị hỏng tại một khõu nào đú cũng là nguyờn nhõn chủ yếu gõy sai hỏng.

5.5 Sự cần thiết phải thay đổi hệ thống quản lý chất lượng ISO9002:1994 sang ISO9001:2000. ISO9001:2000.

Thỏng 12 năm 2000 tổ chức tiờu chuẩn hoỏ quốc tế ban hành ISO9001:2000 thay thế cho 3 tiờu chuẩn hiện hành ISO9001/2/3:1994. Thực tế cho thỏy, việc đầu tư cho hệ thống quản lý chất lượng đó mang lại hiệu quả thực sự về tổ chức, điều hành, thương mại cũng nh nõng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ. Trong quỏ trỡnh ỏp dụng cụng ty nhận thấy cấu trỳc ISO9002:1994 cồng kềnh với 20 quy trỡnh. Mặt khỏc định nghĩa và thuật ngữ trong ISO9000:1994 rất trừu tượng chỉ dành cho cỏc chuyờn gia, những

người đi sõu vào nghiờn cứu lĩnh vực quản lý chất lượng. Việc sửa đổi đưa ra những thuật ngữ, định nghĩa dễ hiểu hơn, dễ ỏp dụng cho những người khụng chuyờn sõu về lĩnh vực quản lý chất lượng. ISO9000:2000 ra đời để đỏp ứng nhu cầu đú.

Những thay đổi chớnh:

- Thay đổi về mặt cấu trỳc:Bộ tiờu chuẩn hiện hành cú 20 tiờu chuẩn trong đú cú 3 tiờu chuẩn chớnh ISO9001/2/3:1994. Bộ tiờu chuẩn mới chỉ cú 4 tiờu chuẩn trong đú tiờu chuẩn chớnh là ISO9001:2000.

Ngoài ra, ISO9001:2000 thay vỡ cú 20 yờu cầu theo tiờu chuẩn cũ nay chỉ cũn 5 yờu cầu:

+ Hệ thống quản quản lý chất lượng. + Trỏch nhiệm lónh đạo.

+ Quản lý nguồn nhõn lực. + Tạo thành sản phẩm.

+ Đo đạc, đỏnh giỏ cải tiến và phõn tớch. *Về thuật ngữ sử dụng trong tiờu chuẩn:

Tiờu chuẩn 1994: Hệ thống quản lý chất lượng - Mụ hỡnh đảm bảo chất lượng trong thiết kế triển khai, sản xuất, lắp đặt, dich vụ.

Tiờu chuẩn 2000: Hệ thống quản lý chất lượng – Cỏc yờu cầu. * Chuỗi cung ứng được thể hiện:

1994: Nhà thầu phụ → nhà cung ứng → khỏch hàng. 2000: Nhà cung ứng → Tổ chức → Khỏch hàng. -Những thay đổi về nội dung:

Tuy khụng cũn 20 yờu cầu cảu bộ tiờu chuẩn ISO9000:1994 nhưng chỳng được trỡnh bày xen lẫn trong 5 yờu cầu của tiờu chuẩn ISO9000:2000. Tiờu chuẩn mới chỉ ra cỏch thức quản lý theo phương thức tiếp cận quỏ trỡnh. Cỏc hoạt động của tổ chức được phõn tớch, nhận biết và quản lý theo cỏc quỏ trỡnh thực hiện cỏc hoạt động đú với nguyờn lý cơ bản:

Kế hoạch → Thực hiện → Kiểm tra → Khắc phục cải tiến.

Tiờu chuẩn mới được xõy dựng dựa trờn 8 nguyờn tắc quản lý chất lượng.

Thay vỡ phải xõy dựng hệ thống văn bản cho 20 yờu cầu theo tiờu chuẩn cũ thỡ theo ISO9000:2000 chỉ cũn 6 quy trỡnh cần được văn bản hoỏ:

+ Nắm vững việc lưu trữ hồ sơ văn thư. + Cụng tỏc đỏnh giỏ nội bộ.

+ Nắm vững những điểm khụng phự hợp. + Hoạt động khắc phục.

+ Hoạt động phũng ngừa.

Hệ thống mới chứng minh được khả năng của tổ chức trong việc cung cấp những sản phẩm đồng nhất đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng và cỏc yờu cầu khỏc được ỏp dụng. Nú chỉ ra được sự thoả món yờu cầu cảu khỏch hàng thụng qua việc ỏp dụng cú hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng. Một số điểm được nhấn mạnh trong tiờu chuẩn đũi hỏi sự thể hiện được sự cải tiến liờn tục. Cỏc mục tiờu chất lượng phải cụ thể, cú thể đỏnh giỏ được, thực hiện việc cải tiến liờn tục. Quan hệ trao đổi thụng tin nội bộ. Đối với khỏch hàng thỡ đề cập rừ hơn yờu cầu, xỏc định cỏc nhu cầu của khỏch hàng và đỏnh giỏ sự thoả món yờu cầu khỏch hàng.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 2000 tại công ty Cơ Khí Hà Nội (Trang 44 - 49)