5. Những ựóng góp của luận án
3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
3.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế
Trong vòng 5 năm trở lại ựây, sự phát triển của 3 ngành kinh tế lớn cho thấy thành phố Thái Nguyên ựã từng bước ựi vào khai thác ưu thế của một ựô thị, một trung tâm kinh tế lớn của vùng trung du và miền núi phắa Bắc.
Hình 3.5. Tổng GDP thành phố giai ựoạn 2005 Ờ 2010
Năm 2010, tổng sản phẩm trên ựịa bàn thành phố (GDP) theo giá so sánh ựạt 3.463,7 tỷ ựồng, tăng 16,9% so với năm 2005 (Phòng Thống kê TPTN, 2010) [33]. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng ựạt 1.805,3 tỷ ựồng (tăng 16,0% so với năm 2005), ngành dịch vụ ựạt 1.510,6 tỷ ựồng và giá trị sản xuất khối ngành
T ổ n g G D P ( T ỷ ự ồ n g Ờ g iá s o s á n h )
nông lâm ngư nghiệp ựạt 147,8 tỷ ựồng (tăng 14,4% so với năm 2005, bình quân mỗi năm tăng 2,88%).
Mặc dù GDP ngành nông - lâm Ờ ngư chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ (chiếm 4,52% tổng GDP toàn thành phố) nhưng có vai trò quan trọng trong việc tạo ra các sản phẩm ựáp ứng nhu cầu thiết yếu của người dân thành phố. Một số sản phẩm ngành nông nghiệp của thành phố như chè Tân Cương ựã khẳng ựịnh ựược vị trắ số một trên thị trường, ựưa sản phẩm chè cao cấp Thái Nguyên ựến với người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra thị trường quốc tế.
3.1.2.2. Dân số, lao ựộng và việc làm
Bảng 3.2. Biến ựộng dân số thành phố Thái Nguyên giai ựoạn 2000 Ờ 2010
TT Chỉ tiêu đVT Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 So sánh 2000/2010 1 Tổng số khẩu Người 211.370 222.415 310.782 99.412
Khẩu nông nghiệp Người 65.524 68.435 85.146 19.622
Khẩu phi nông nghiệp Người 145.846 153.980 225.636 79.790
2 Tổng số hộ Hộ 48.258 51.996 71.694 23.436
Hộ nông nghiệp Hộ 15.081 16.249 21.086 6.005
Hộ phi nông nghiệp Hộ 33.177 35.747 50.608 17.431
3 Tỷ lệ gia tăng dân số % 1,66 1,61 1,47 -0,19
4 Mật ựộ dân số Người/kmỗ 897 1.304 1.638 741
Nguồn: Phòng Thống kê TPTN [33]
Thành phố Thái Nguyên có 28 ựơn vị hành chắnh (xã, phường) với dân số năm 2010 là 310.782 người, (Phòng Thống kê TPTN, 2010) [33] chiếm 21,47% tổng dân số tỉnh Thái Nguyên và 2,2% dân số vùng Trung du miền núi Bắc bộ (Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2010) [6]. Mật ựộ dân số thành phố tương ựối cao với 1.638 người/km2, gấp 5,1 lần so với mật ựộ dân số chung của tỉnh (318 người/km2).
Dân số của thành phố tăng nhanh từ 211.370 người năm 2000 lên 222.415 người năm 2005 và 310.782 người năm 2010. Giai ựoạn 2005 Ờ 2010, do sát nhập 2 xã đồng Bẩm và Cao Ngạn thuộc huyện đồng Hỷ về thành phố nên dân số có sự biến ựộng tăng lớn (tăng 88.367 người). Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm trong giai
ựoạn 2005 Ờ 2010 là 6,92%. Tỷ lệ tăng dân số năm 2000 là 1,66% và năm 2010 là 1,47% (tỷ lệ tăng so với năm trước liền kề).
So với tỉnh Thái Nguyên, thành phố Thái Nguyên là ựơn vị có số dân và mật ựộ dân cư cao nhất tỉnh. Dân số ựông tạo ra nguồn lao ựộng dồi dào ựồng thời cũng là một thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn song cũng gây những áp lực không nhỏ cho sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố, ựặc biệt là áp lực về ựất ựai, môi trường sinh tháị
Chất lượng nguồn nhân lực của thành phố khá cao, số lao ựộng ựã qua ựào tạo chiếm tỷ lệ lớn (55%). Năm 2010 thành phố ựã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết vấn ựề lao ựộng, giảm tỷ lệ hộ nghèo và giảm tỷ suất sinh thô. Kết quả ựã giải quyết việc làm cho 6.580 lao ựộng, ựạt 101% kế hoạch; tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 2,86%, vượt 0,85% kế hoạch (Phòng Lao ựộng thương binh xã hội TPTN, 2010) [31].
3.1.2.3. đặc ựiểm cơ sở hạ tầng
* Giao thông
Về giao thông ựường bộ: hiện có 3 tuyến quốc lộ chạy qua thành phố (Quốc lộ 3, Quốc lộ 1B và Quốc lộ 37). Tháng 11 năm 2009, thành phố ựã khởi công xây dựng tuyến ựường cao tốc Hà Nội Ờ Thái Nguyên, con ựường này sẽ tạo ựiều kiện cho thành phố trở thành ựầu mối vận chuyển hàng hoá, vật tư rất quan trọng ựối với tỉnh và vùng trung du miền núi Bắc bộ. Hệ thống ựường nội thị ựược thành phố quan tâm ựầu tư xây dựng hoàn chỉnh góp phần xây dựng thành phố ngày càng văn minh, hiện ựạị
Về giao thông ựường sắt: hiện có 4 sân ga, diện tắch 13,3 hạ Lưu lượng vận chuyển hành khách khoảng 150.000 khách/năm. Hệ thống ựường sắt của Thái Nguyên gồm 3 tuyến chắnh với tổng chiều dài trên ựịa bàn tỉnh là 98,55 km (bao gồm tuyến Quan Triều Ờ Hà Nội, tuyến Thái Nguyên Ờ Kép, tuyến Quan Triều Ờ Núi Hồng (Phòng Quản lý ựô thị TPTN, 2010) [32].
* Bưu chắnh viễn thông
Số liệu thống kê năm 2010 cho thấy, 100% phường, xã thành phố Thái Nguyên có ựiểm bưu ựiện; số máy ựiện thoại ựạt 92 máy/100 người dân (Phòng Văn hóa thể thao TPTN, 2010) [34].
Các dịch vụ mới như chuyển phát bưu phẩm, chuyển tiền nhanh, fax, internet...ựã tăng nhịp ựộ phát triển. Dịch vụ tiết kiệm bưu ựiện ựã ựược ựưa vào khai thác tại bưu ựiện thành phố tạo ra hướng phát triển mới cho ngành thông tin liên lạc trên ựịa bàn thành phố.
* Văn hóa, thể thao
Tại khu vực trung tâm thành phố là quần thể các công trình kiến trúc lịch sử, văn hóa thể thao tiêu biểu: đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, đền đội Cấn, Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam, Vườn hoa sông Cầu, trung tâm thi ựấu thể dục thể thao, trung tâm Hội nghị và Văn hóa, quảng trường 20 - 8, Chợ TháiẦgóp phần làm cho thành phố Thái Nguyên ngày càng văn minh, hiện ựạị
Trên lĩnh vực văn hoá, thể thao, thành phố có nhiều loại hình hoạt ựộng phong phú, ựa dạng, hiện có 1 trung tâm văn hoá Ờ thông tin - thể thao cấp thành phố, trên ựịa bàn có 9 sân vận ựộng (diện tắch 4,27 ha) và 6 nhà thi ựấu (diện tắch 0,29 ha) (Phòng Văn hóa thể thao TPTN, 2010) [34].
* Y tế
Với mục tiêu phấn ựấu ựể mọi người dân ựược hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban ựầu, có ựiều kiện tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế có chất lượng ngay từ tuyến y tế cơ sở, thành phố ựặc biệt quan tâm ựầu tư cho trạm y tế ựạt chuẩn ở mỗi ựơn vị phường, xã. đến hết năm 2010, 100% các trạm y tế ở các xã, phường ựều ựạt chuẩn quốc gia (Phòng Y tế TPTN, 2010) [35].
* Giáo dục, ựào tạo
Thành phố Thái Nguyên là trung tâm giáo dục ựào tạo lớn thứ 3 cả nước sau thủ ựô Hà Nội và Thành phố Hồ Chắ Minh. Hệ thống trường lớp ựược sắp xếp và ựầu tư xây dựng ngày càng khang trang hơn với tổng diện tắch 295,7 ha, cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học ựược tăng cường. Cơ cấu các ngành học ựược nâng cấp bổ sung. Ngoài hệ thống giáo dục phổ thông, bổ túc văn hoá, ựã hình thành nhiều loại hình ựào tạo như các lớp dạy nghề, trung tâm ngoại ngữ, tin học, các lớp kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp...phong phú, ựa dạng, tạo ựiều kiện cho ngành giáo dục ựào tạo phát triển cả về quy mô và chất lượng.
đặc biệt trên ựịa bàn thành phố có trường đại học Nông lâm Thái Nguyên, trung tâm ựào tạo lớn nhất tại khu vực trung du và miền núi phắa Bắc về lĩnh vực nông lâm nghiệp ựã ựào tạo và cung cấp cho thành phố một lực lượng ựông ựảo các nhà khoa học về lĩnh vực nông nghiệp. đây là một lợi thế lớn của thành phố trong việc ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp.
3.1.2.4. đặc ựiểm thị trường
Thị trường là yếu tố rất quan trọng tạo ựiều kiện cho sản xuất phát triển, là cầu nối giữa người sản xuất và tiêu dùng. Hiện nay trên ựịa bàn thành phố có 11 siêu thị, 25 chợ và 7 bách hóa kinh doanh tổng hợp với tổng diện tắch là 11,89 ha (UBND thành phố Thái Nguyên, 2010) [61]. Nhìn chung hệ thống chợ, siêu thị tại thành phố có quy mô khá lớn với ựầy ựủ các mặt hàng từ sản phẩm cao cấp ựến bình dân. Tuy nhiên, các mặt hàng nông sản phẩm an toàn, chất lượng cao còn rất hạn chế chưa ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại thành phố Thái Nguyên.
3.1.2.5. Tiềm năng về du lịch
Với ựiều kiện khắ hậu và vị trắ ựịa lý thuận lợi, Thái Nguyên là nơi hội tụ nền văn hoá của các dân tộc miền núi phắa Bắc Việt Nam. Thái Nguyên còn ựược biết ựến với khu du lịch nổi tiếng Hồ Núi Cốc cách trung tâm thành phố 15 km về phắa Tâỵ Hồ có chiều dài 18 km, với 11 nghìn ha rừng phòng hộ, có trên 100 hòn ựảo lớn nhỏ (UBND thành phố Thái Nguyên, 2010) [61]. Phắa Tây của Hồ là dãy núi Tam đảo, phắa đông là vùng chè ựặc sản Tân Cương. Hồ Núi Cốc ựã trở thành ựiểm du lịch nổi tiếng, mỗi năm thu hút hàng vạn du khách ựến thăm quan và nghỉ dưỡng. Hiện Chắnh phủ ựang có chủ trương nâng cấp khu du lịch Hồ Núi Cốc thành khu du lịch sinh thái trọng ựiểm Quốc gia, nơi ựây sẽ ựược quy hoạch bao gồm cả du lịch tâm linh với dự án xây dựng Trúc lâm thiền viện - ựường ngầm xuyên Tam đảo và dự án xây dựng cáp treo từ trung tâm Hồ Núi Cốc ra ựảo và sang Tam đảo sẽ ựược khởi công xây dựng ...đây sẽ là những ựiểm nhấn quan trọng trong chiến lược phát triển của ngành du lịch thành phố Thái Nguyên trong thời gian tớị
* Nhận xét chung về ựiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của thành phố + Thuận lợi:
- Thành phố Thái Nguyên có vị trắ ựịa lý rất thuận lợi, là trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh Thái Nguyên và vùng trung du miền núi phắa Bắc Việt Nam.
- điều kiện về ựất ựai, khắ hậu, cho phép phát triển nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp với các sản phẩm an toàn, chất lượng cao ựáp ứng nhu cầu về nông sản của người dân thành phố và bảo vệ môi trường do quá trình phát triển ựô thị hóa và công nghiệp hóạ
- Nguồn nhân lực với tỷ lệ lao ựộng ựã qua ựào tạo rất caọ Thành phố có đại học vùng lớn thứ 3 trong cả nước là một lợi thế phát triển hơn hẳn của Thái Nguyên so với nhiều ựịa phương khác trong vùng và cả nước.
- Các công trình kỹ thuật hạ tầng ựô thị ựược chú ý ựầu tư, nâng cấp cải tạọ Hệ thống giao thông, mạng lưới thông tin liên lạc, y tế, giáo dụcẦphát triển nhanh và ựồng bộ ựã góp phần làm cho bộ mặt ựô thị thành phố thay ựổi rõ nét và dần hình thành vóc dáng một ựô thị mang bản sắc riêng của vùng trung du miền núi Bắc bộ.
- Tiềm năng về du lịch của thành phố rất lớn với khu du lịch nổi tiếng Hồ Núi Cốc và ựặc sản vùng chè Tân Cương, mở ra cho thành phố một hướng ựi ựầy tiềm năng trong phát triển du lịch sinh thái kết hợp dịch vụ.
+ Khó khăn:
- Tốc ựộ ựô thị hóa nhanh, diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hẹp, gây áp lực lớn ựến sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường sinh tháị
- Các khu công nghiệp tập trung ựã và ựang ựược ựầu tư và ựưa vào sản xuất nhưng chưa ựược ựầu tư ựồng bộ. Một số khu công nghiệp hiện ựang nằm xen kẽ ngay trong các khu dân cư gây ô nhiễm môi trường sinh tháị Các khu nông nghiệp công nghệ cao chưa xuất hiện trên ựịa bàn thành phố.
- Mặc dù có tiến bộ nhưng mức ựộ hiện tại về cơ sở vật chất kỹ thuật và trình ựộ công nghệ chưa ựủ khả năng ựể chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xây dựng một nền nông nghiệp ựô thị sinh tháị