ĐẶC đIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nông nghiệp ở thành phố thái nguyên theo hướng đô thị sinh thái (Trang 57 - 192)

5. Những ựóng góp của luận án

3.1. đẶC đIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI

3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Thành phố Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, chắnh trị, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng của tỉnh Thái Nguyên, nằm trong khoảng tọa ựộ ựịa lý từ 210 ựến 22027Ỗ vĩ ựộ Bắc và 105025Ỗ ựến 106014Ỗ kinh ựộ đông:

- Phắa đông giáp huyện Phú Bình; - Phắa Tây giáp huyện đại Từ; - Phắa Nam giáp thị xã Sông Công;

- Phắa Bắc giáp huyện Phú Lương, đại Từ và huyện đồng Hỷ.

Nằm cách thủ ựô Hà Nội 80 km về phắa Nam, thành phố Thái Nguyên có vị trắ chiến lược, quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh miền núi phắa Bắc, là trung tâm giao lưu văn hoá, là ựầu mối giao thông trực tiếp liên hệ giữa các tỉnh miền xuôi nhất là thủ ựô Hà Nội với các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Bắc Giang (Cổng thông tin ựiện tử Thái Nguyên, 2010) [5]. Với vị trắ ựịa lý như trên, thành phố Thái Nguyên có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế xã hội không chỉ trong hiện tại mà cả tương lai, nhất là trong các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và trở thành một ựô thị trung tâm của khu vực trung du miền núi phắa Bắc.

3.1.1.2. đặc ựiểm ựịa hình, ựất ựai - địa hình, ựịa mạo

địa hình của thành phố Thái Nguyên mang tắnh chất, dáng dấp của ựịa mạo trung du với kiểu bậc thềm phù sa và bậc thang nhân tạọ Khu vực trung tâm thành phố tương ựối bằng phẳng, ựịa hình còn lại chủ yếu là ựồi bát úp, càng về phắa Tây càng có nhiều ựồi núi caọ

Nhìn chung, ựịa hình thành phố Thái Nguyên khá ựa dạng phong phú, một mặt tạo ựiều kiện thuận lợi cho phát triển ựô thị, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mặt khác tạo ựiều kiện cho phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh tháị

- đất ựai

Kết quả ựiều tra xây dựng bản ựồ ựất tỉnh Thái Nguyên năm 2005 của Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp và kết quả ựiều tra bổ sung của ựề tài năm 2009 cho thấy thành phố Thái Nguyên có 3 nhóm với 7 loại ựất chắnh sau ựây:

Bảng 3.1. Tổng hợp các loại ựất của thành phố Thái Nguyên

TT Tên ựất Việt Nam

Kắ hiệu theo FAO Diện tắch (ha) Cơ cấu % I Nhóm ựất phù sa P 5.331.39 28,62

1 đất phù sa không ựược bồi trung tắnh ắt chua Pe 3.325,58 17,85

2 đất phù sa không ựược bồi chua Pc 572,17 3,07

3 đất phù sa úng nước Pj 587,92 3,16 4 đất phù sa gley Pg 845,72 4,54 II Nhóm ựất xám và bạc màu X,B 3.245,14 17,42 5 đất bạc màu trên phù sa cổ B 3.245,14 17,42 III Nhóm ựất ựỏ vàng F 9.747,92 52,32 6 đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 6.532,75 35,06 7 đất ựỏ vàng trên ựá sét và biến chất Fs 3.215,17 17,26 đất khác 306,11 1,64 Tổng diện tắch tự nhiên 18630.56 100

Nguồn: Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, 2005 (tỷ lệ 1: 1/50.000) [66] 1. Nhóm ựất phù sa (P) : diện tắch 5.331,39 ha, chiếm 28,62% tổng diện tắch tự nhiên, trong ựó có 4 loại ựất chắnh gồm :

- đất phù sa không ựược bồi trung tắnh ắt chua (Pe): diện tắch 3325,58 ha, chiếm 17,85% tổng diện tắch tự nhiên. Tắnh chất ựất như sau: thành phần cơ giới thịt trung bình ựến thịt nhẹ, OM% từ 1,85 Ờ 2,80; pH từ 5,4 Ờ 6,3; P205% từ 0,09 Ờ

0,15; K20% từ 0,08 Ờ 0,20; P205 dễ tiêu từ 5 Ờ 8mg/100g ựất; K20 trao ựổi từ 17,2 Ờ 25,6mg/100g ựất.

đây là loại ựất tốt, ựược phân bố chủ yếu ở xã/phường: Lương Sơn, Cam Giá, Hương Sơn, Túc Duyên, Quang Vinh, Phúc Xuân và Phúc Trìụ Loại ựất thắch hợp thâm canh cây lúa nước và các loại cây trồng hàng năm.

- đất phù sa không ựược bồi chua (Pc): diện tắch 572,17 ha chiếm 3,07% tổng diện tắch tự nhiên. đất này phân bố trên ựịa hình thấp, ngập nước vào mùa mưa, ựặc ựiểm là thành phần cơ giới thường là thịt nặng, OM% từ 2,00 Ờ 3,60; pH từ 5,0 Ờ 6,1, P205% từ 0,10 Ờ 0,15; K20% từ 0,09 Ờ 0,16; P205 dễ tiêu từ 7 Ờ 15mg/100g ựất; K20 trao ựổi từ 6,5 Ờ 9,1mg/100g ựất.

Loại ựất này phân bố chủ yếu ở phường Phú Xá, Tân Thành, thắch hợp với ựất trồng lúa, lưu ý trong quá trình sử dụng cần hạn chế quá trình glây hoá bằng cách trồng màu một vụ và trồng lúa một vụ.

- đất phù sa úng nước (Pj): diện tắch 587,92 ha, chiếm 3,16% tổng diện tắch tự nhiên, ựược phân bố ở các chân thấp, trũng và úng. đất hình thành do sự bồi tụ phù sa nhưng do bị ngập nước thường xuyên nên ựất bị gley mạnh. đất có thành phần cơ giới thịt nặng, phản ứng rất chua ựến chua, OM% từ 2,9 - 4,2; pH từ 4,1 Ờ 5,3; P2O5% từ 0,09 - 0,12; K20% từ 0,10 - 0,17; P205 dễ tiêu từ 2 Ờ 6 mg/100g ựất; K20 trao ựổi từ 15 - 21 mg/100g ựất.

đây là loại ựất có ựộ phì tiềm tàng cao, thắch hợp thâm canh cây lương thực, kiểu sử dụng ựất ở ựây là 2lúa, 1lúa, hoặc 1lúa + cá. Loại ựất này nằm chủ yếu ở các xã Lương Sơn, Túc Duyên, đồng Bẩm và Hương Sơn

- đất phù sa gley (Pg): diện tắch 845,72 ha, chiếm 4,54% tổng diện tắch tự nhiên, ựược phân bố trên các chân vàn thấp, trũng trong ựê thuộc các xã/phường: Cam Giá, Túc Duyên, Quang Vinh. đất này ựược hình thành do sự bồi tụ của hệ thống sông Cầu, do bị ngập nước với quá trình khử là chắnh tạo nên hiện tượng gleỵ Thành phần cơ giới thịt trung bình ựến thịt nặng, OM % từ 2,7 - 3,5; pH từ 4,4 Ờ 5,3; P2O5% từ 0,05 - 0,11; K2O% từ 0,07 - 0,15; P2O5 dễ tiêu từ 2 Ờ 5 mg/100g ựất; K2O trao ựổi từ 11 - 19 mg/100g ựất.

Loại ựất này có ựộ phì tiềm tàng khá cao, chủ ựộng nước, phù hợp với nhiều loại cây lương thực, cây công nghiệp và cây lâu năm.

2. Nhóm ựất xám và bạc màu (X,B): diện tắch 3.245,14 ha, chiếm 17,42% tổng diện tắch tự nhiên. Nhóm ựất này có 1 loại ựất chắnh là ựất xám bạc màu trên phù sa cổ (B). Loại ựất này phân bố chủ yếu ở các xã: Phúc Xuân, Phúc Trìu, phường Trung Thành, Quang Vinh và Thịnh đức. đất ựược hình thành trên nền phù sa cổ ở ựịa hình vàn, vàn cao và cao ựất bị rửa trôị đất có thành phần cơ giới từ cát pha ựến thịt nhẹ, có phản ứng chua ựến ắt chuạ OM% từ 0,6 - 2,1; pH từ 4,6 Ờ 5,8; P2O5% từ 0,03 - 0,07; K2O% từ 0,04 - 0,09; P2O5 dễ tiêu từ 7 Ờ 14 mg/100g ựất; K2O trao ựổi từ 10 - 18 mg/100g ựất.

Loại ựất này có ựộ phì thấp nhưng lại rất ựa dạng về cơ cấu cây trồng, có khả năng phát triển các loại cây ăn quả, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngàỵ Nếu biết ựầu tư thâm canh ựúng cho hiệu quả kinh tế caọ

3. Nhóm ựất ựỏ vàng (F): diện tắch 9.747,92 ha, chiếm 52,32% tổng diện tắch tự nhiên, bao gồm:

- đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp): diện tắch 6.532,75 ha, chiếm 35,06% tổng diện tắch tự nhiên. đất hình thành trên phù sa cổ ựược phân bố chủ yếu ở các xã: Phúc Xuân, Phúc Trìu, Tân Cương. đất có phản ứng chua, thành phần cơ giới từ cát pha ựến thịt trung bình. Hàm lượng OM % từ 0,4 - 1,6; pH từ 4,8 - 5,7; P2O5% từ 0,03 - 0,06; K2O% từ 0,04 - 0,08; P2O5 dễ tiêu từ 2 Ờ 7 mg/100g ựất; K2O trao ựổi từ 14 - 17 mg/100g ựất.

Loại ựất này phù hợp với trồng rừng, cây ăn quả, cây công nghiệp. đây là loại ựất ở chân cao, ựịa hình lượn sóng thường bị khô hạn. Chắnh vì vậy cần chú ý ựến khâu tưới nước, trồng các loại cây lá rộng và cây che phủ ựất chống bốc hơi nước, chống xói mòn rửa trôị Tăng cường bón phân hữu cơ cho ựất.

- đất ựỏ vàng trên ựá sét và biến chất (Fs): diện tắch 3.215,17 ha, chiếm 17,26% tổng diện tắch tự nhiên. đất hình thành trên ựá phiến thạch, phân bố ở một số ựồi thuộc xã Tân Cương, Phúc Xuân, Phúc Trìu, Thịnh đức. Hàm lượng OM % từ 0,4 Ờ 2,1; pH từ 4,0 Ờ 4,5; P2O5% từ 0,08 - 0,15; K2O% từ 2,09 Ờ 2,47; P2O5 dễ

tiêu từ 1,2 Ờ 2,6 mg/100g ựất; K2O trao ựổi từ 9 - 16 mg/100g ựất.

Loại ựất này thắch hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm ựặc biệt là cây chè, cây ăn quả và phát triển lâm nghiệp.

Như vậy, với ựặc ựiểm ựịa hình ựa dạng, ựất ựai phong phú, cho phép thành phố Thái Nguyên phát triển các loại cây trồng có giá trị kinh tế, ựặc biệt là chè và các sản phẩm nông nghiệp khác như rau, hoa, cây cảnhẦTuy nhiên, những năm gần ựây diện tắch ựất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp dần do quá trình ựô thị hóa, hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu ựô thị mớị..ựiều ựó ựòi hỏi cần phải nhanh chóng hình thành các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh, sản xuất theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, ựáp ứng nhu cầu về nông sản phẩm của thành phố và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. (Kết quả phân tắch phúc tra các phẫu diện ựất thể hiện chi tiết tại phụ lục 1).

3.1.1.3. đặc ựiểm khắ hậu thuỷ văn

ạ đặc ựiểm khắ hậu

Thái Nguyên nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, mang những ựặc ựiểm chung của khắ hậu miền Bắc nước ta, ựược chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Theo số liệu của trạm khắ tượng thủy văn Thái Nguyên giai ựoạn 2000 Ờ 2010 (Trung tâm Khắ tượng tủy văn Thái Nguyên, 2010) [46] cho biết: nhiệt ựộ trung bình trong năm là 22,80C, nhiệt ựộ tối cao tuyệt ựối là 39,50C, nhiệt ựộ tối thấp tuyệt ựối là 20C. Lượng mưa trung bình trong năm là 1.825 mm, cao nhất là 2.270 mm, thấp nhất là 1.370 mm, lượng mưa phân bố không ựồng ựều giữa các mùa trong năm. Mùa mưa thường bắt ựầu từ tháng 5 ựến tháng 10, lượng mưa khá lớn nhưng không ựều và tập trung vào các tháng 6,7,8 chiếm 80 Ờ 85% lượng mưa cả năm. Mùa khô thường bắt ựầu từ tháng 11 ựến tháng 4 năm saụ Mùa này thường có gió mùa ựông bắc, tiết trời khô hanh, mưa ắt gây hạn hán, rét ựậm kéo dài gây nhiều khó khăn trong sản xuất. Tuy nhiên, khắ hậu mùa này rất phù hợp ựể phát triển các loại cây ôn ựới như su hào, cải bắp, cải làn, xà lách, hoa lyẦ.Ở Thái Nguyên, hướng gió chắnh là gió mùa ựông bắc, tốc ựộ gió trung bình 3,0m/s, ựộ ẩm không khắ trung bình năm là 82%, lượng nước bốc hơi bình quân trong năm là 705

mm, tổng số giờ nắng khoảng 250,2 giờ, năng lượng bức xạ ựạt 110kcal/cm2/năm

(chi tiết xem phụ lục 2).

0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng N h iệ t ( o C ) 22.2 22.4 22.6 22.8 23.0 23.2 23.4 23.6 23.8 24.0 24.2 24.4 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm N h iệ t ( o C ) Hình 3.1. Nhiệt ựộ trung bình các tháng trong năm của TPTN từ 2000 - 2010

Hình 3.2. Nhiệt ựộ trung bình năm của TPTN từ 2000 Ờ 2010 0.0 50.0 100.0 150.0 200.0 250.0 300.0 350.0 400.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng L ư n g m ư a ( m m ) 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 140.0 160.0 180.0 200.0 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm L ư n g m ư a ( m m )

Hình 3.3. Lượng mưa trung bình các tháng trong năm TPTN từ 2000 - 2010

Hình 3.4. Lượng mưa trung bình năm của TPTN từ 2000 Ờ 2010

b. đặc ựiểm thuỷ văn

Sông Cầu chạy qua ựịa bàn thành phố ở ựoạn hạ lưu dài khoảng 25 km, con sông này bắt nguồn từ Bắc Kạn, lòng sông mở rộng từ 70 - 100m. Về mùa lũ lưu lượng ựạt 3500 mỠ/giây, mùa kiệt 7,5 mỠ/giâỵ đây là con sông lớn cung cấp hơn 50% lượng nước cho sản xuất nông nghiệp và công nghiệp trên ựịa bàn thành phố.

Sông Công chảy qua ựịa bàn thành phố dài 15 km, sông bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá thuộc huyện định Hoá. Lưu vực sông nằm trong vùng mưa lớn nhất của thành phố, vào mùa lũ lưu lượng ựạt 1.880 mỠ/giây, mùa kiệt 0,32mỠ/giâỵ đặc biệt,

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 Công nghiệp và xây dựng

Dịch vụ Nông - lâm - ngư

Năm 2005 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

trên ựịa bàn thành phố có Hồ Núi Cốc trên trung lưu sông Công, có khả năng trữ nước vào mùa mưa lũ và tưới cho mùa khô hạn.

Như vậy, khắ hậu thành phố Thái Nguyên tương ựối thuận lợi cho việc phát triển một hệ sinh thái ựa dạng và bền vững, với các loại cây trồng, vật nuôi theo hướng hàng hóa chất lượng cao phù hợp với ựiều kiện sinh tháị Tuy nhiên, những năm gần ựây khắ hậu thời tiết có nhiều biến ựộng ựã ảnh hưởng xấu không chỉ ựến sản xuất nông nghiệp mà còn ảnh hưởng ựến tài sản và cuộc sống của người dân trên ựịa bàn thành phố Thái Nguyên.

3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

3.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế

Trong vòng 5 năm trở lại ựây, sự phát triển của 3 ngành kinh tế lớn cho thấy thành phố Thái Nguyên ựã từng bước ựi vào khai thác ưu thế của một ựô thị, một trung tâm kinh tế lớn của vùng trung du và miền núi phắa Bắc.

Hình 3.5. Tổng GDP thành phố giai ựoạn 2005 Ờ 2010

Năm 2010, tổng sản phẩm trên ựịa bàn thành phố (GDP) theo giá so sánh ựạt 3.463,7 tỷ ựồng, tăng 16,9% so với năm 2005 (Phòng Thống kê TPTN, 2010) [33]. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng ựạt 1.805,3 tỷ ựồng (tăng 16,0% so với năm 2005), ngành dịch vụ ựạt 1.510,6 tỷ ựồng và giá trị sản xuất khối ngành

T ổ n g G D P ( T ỷ ự ồ n g Ờ g iá s o s á n h )

nông lâm ngư nghiệp ựạt 147,8 tỷ ựồng (tăng 14,4% so với năm 2005, bình quân mỗi năm tăng 2,88%).

Mặc dù GDP ngành nông - lâm Ờ ngư chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ (chiếm 4,52% tổng GDP toàn thành phố) nhưng có vai trò quan trọng trong việc tạo ra các sản phẩm ựáp ứng nhu cầu thiết yếu của người dân thành phố. Một số sản phẩm ngành nông nghiệp của thành phố như chè Tân Cương ựã khẳng ựịnh ựược vị trắ số một trên thị trường, ựưa sản phẩm chè cao cấp Thái Nguyên ựến với người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra thị trường quốc tế.

3.1.2.2. Dân số, lao ựộng và việc làm

Bảng 3.2. Biến ựộng dân số thành phố Thái Nguyên giai ựoạn 2000 Ờ 2010

TT Chỉ tiêu đVT Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 So sánh 2000/2010 1 Tổng số khẩu Người 211.370 222.415 310.782 99.412

Khẩu nông nghiệp Người 65.524 68.435 85.146 19.622

Khẩu phi nông nghiệp Người 145.846 153.980 225.636 79.790

2 Tổng số hộ Hộ 48.258 51.996 71.694 23.436

Hộ nông nghiệp Hộ 15.081 16.249 21.086 6.005

Hộ phi nông nghiệp Hộ 33.177 35.747 50.608 17.431

3 Tỷ lệ gia tăng dân số % 1,66 1,61 1,47 -0,19

4 Mật ựộ dân số Người/kmỗ 897 1.304 1.638 741

Nguồn: Phòng Thống kê TPTN [33]

Thành phố Thái Nguyên có 28 ựơn vị hành chắnh (xã, phường) với dân số năm 2010 là 310.782 người, (Phòng Thống kê TPTN, 2010) [33] chiếm 21,47% tổng dân số tỉnh Thái Nguyên và 2,2% dân số vùng Trung du miền núi Bắc bộ (Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2010) [6]. Mật ựộ dân số thành phố tương ựối cao với 1.638 người/km2, gấp 5,1 lần so với mật ựộ dân số chung của tỉnh (318 người/km2).

Dân số của thành phố tăng nhanh từ 211.370 người năm 2000 lên 222.415 người năm 2005 và 310.782 người năm 2010. Giai ựoạn 2005 Ờ 2010, do sát nhập 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nông nghiệp ở thành phố thái nguyên theo hướng đô thị sinh thái (Trang 57 - 192)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)