VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP đÔ THỊ VỚI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nông nghiệp ở thành phố thái nguyên theo hướng đô thị sinh thái (Trang 30 - 192)

5. Những ựóng góp của luận án

1.2. VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP đÔ THỊ VỚI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

BỀN VỮNG TRONG TIẾN TRÌNH đÔ THỊ HÓA

Bên cạnh những thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội của quá trình ựô thị hóa ựã làm thay ựổi diện mạo của khu vực ựô thị góp phần nâng cao mức sống của một bộ phận dân cư, thì mặt trái của ựô thị hóa cũng làm nảy sinh nhiều vấn ựề phức tạp cần sớm ựược giải quyết như: vấn ựề di dân nông thôn ra thành thị; tình trạng thất học, thất nghiệp và phân hoá giàu nghèo; vấn ựề nhà ở và quản lý trật tự an toàn xã hội ở ựô thị; vấn ựề hệ thống cơ sở hạ tầng quá tải và ô nhiễm môi trường; vấn ựề an toàn lương thực, thực phẩm, cảnh quan ựô thịẦThực tế của quá trình ựô thị hóa hiện nay ở nước ta ựang diễn ra trên diện rộng nhưng các yếu tố kinh tế ựô thị làm ựộng lực cho ựô thị hóa thì còn nhiều khó khăn và chỉ chú trọng ựô thị hóa theo chiều rộng mà ắt dựa vào ựộng lực nội tại Ờ chiều sâu (Võ Hữu Hòa, 2011) [13]. đô

thị hóa trong ựiều kiện nền tảng như vậy càng làm cho khó khăn của các ựô thị thêm phần căng thẳng trong việc tìm ra các giải pháp khắc phục.

Mối quan hệ giữa hệ thống nông nghiệp và hệ thống ựô thị phải ựược quan tâm trong nghiên cứu, phát triển cảnh quan nông nghiệp bền vững. đô thị là thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp, ựồng thời nó cũng là nơi cung cấp các dịch vụ vật tư, văn hóa, giáo dục và y tế khu vực nông nghiệp. Hai hệ thống nông nghiệp và ựô thị luôn gắn kết với nhau, hỗ trợ cho nhau cùng phát triển và hợp thành hệ thống cảnh quan nông nghiệp Ờ ựô thị bền vững (Trần Danh Thìn, 2008) [40].

Khi nói ựến cảnh quan ựô thị - nông nghiệp, không chỉ bao hàm những yếu tố vật lý, sinh học và kinh tế, mà còn cần phải biết ựến yếu tố văn hóa của con người, mà một số tác giả gọi là cảnh quan văn hóạ Cảnh quan văn hóa bao gồm tất cả những nhận thức của con người ựược áp dụng trong sản xuất và cuộc sống hàng ngàỵ Cảnh quan văn hóa là một bộ phận của cảnh quan nông nghiệp Ờ ựô thị, mà trong ựó nghệ/mỹ thuật học ựược coi là một yếu tố ảnh hưởng ựến cảnh quan nông nghiệp. Nghiên cứu phát triển cảnh quan nông nghiệp ựòi hỏi sự phối hợp giữa các nhà khoa học sinh học, vật lý và xã hội học; giữa các nhà quản lý tài nguyên, các kỹ sư cảnh quan và giữa các nhà quy hoạch cảnh quan với các học giả khảo sát tắnh bền vững ở các mức cảnh quan và toàn cầu (Huntley và cs, 1991) (Trắch bởi Trần Danh Thìn, 2008) [40].

Thách thức hiện nay ựối với quản lý cảnh quan nông nghiệp là hạn chế ựến mức thấp nhất sự xâm lấn của ựô thị hóa ựến ựất nông nghiệp, duy trì và nâng cao ựa dạng sinh học ở mức ựộ không gian và thời gian lớn hơn, thiết lập mối liên kết sinh thái và kinh tế giữa ựô thị và nông thôn, ựể giành lấy năng suất bền vững (P/R=1) trên phạm vi cảnh quan nông nghiệp Ờ ựô thị. Theo Barret và cộng sự (1990), ựể quản lý cảnh quan nông nghiệp bền vững, cần tập trung vào: (1) tạo ra sự ổn ựịnh về tỷ số P/R giữa hệ sinh thái ựô thị, nông nghiệp và tự nhiên trên phạm vi vùng; (2) tạo ra hành lang tự nhiên và các mối liên kết giao thông giữa các hệ sinh thái ựô thị và nông thôn; (3) bảo vệ toàn vẹn các quá trình sinh thái như vòng quay vật chất và năng suất sơ cấp; và (4) thiết lập những chắnh sách quản lý sử dụng ựất

tối ưu trong vùng ngoại ô, nơi tiếp giáp giữa hệ sinh thái nông nghiệp và hệ ựô thị. Quản lý cảnh quan nông nghiệp bền vững phải dựa trên sự gắn kết giữa hệ sinh thái ựô thị với hệ sinh thái nông nghiệp và hệ sinh thái tự nhiên thành một thể thống nhất trong phạm vi vùng cảnh quan (Trần Danh Thìn, 2008) [40].

RUAF Foundation ựã tổng kết và ựưa ra 6 ựặc ựiểm sau ựây của nông nghiệp ựô thị (ỘWhat and Why is Urban AgricutureỢ, 2006) [77]:

- Kiểu hoạt ựộng: phần lớn người dân trong nông nghiệp ựô thị là những người nghèo và thường không phải họ mới di chuyển từ khu vực nông thôn tớị Tại nhiều ựô thị, một bộ phận sẽ tìm ựến và làm việc trong khu vực nhà nước có thu nhập thấp và trung bình như giáo viên, còn lại là nông nghiệp. Phụ nữ chiếm tỷ lệ cao trong lao ựộng và chủ nông trạị

- Kiểu ựịnh vị: nông nghiệp ựô thị ựược ựịnh vị ở trong hoặc xung quanh ựô thị. Các hoạt ựộng nông nghiệp có thể tiến hành tại vùng ựất rộng lớn xung quanh ựô thị hay trên khu vườn ựất nhỏ tại chỗ hay có thể trên mảnh ựất xa nơi cư trú, trên ựất riêng hay ựất công (công viên, khu bảo tồn, ven ựường giao thông; tại các trường học hay bệnh việnẦ).

- Kiểu sản phẩm: lương thực, thực phẩm (ngũ cốc, cây có củ, rau, nấm, quả, gia cầm, lợn, thủy sản...) và phi thực phẩm: hương liệu, cây làm thuốc, cây cảnh, cây làm ựẹp thành phố...Tuy nhiên, rau và vật nuôi cao cấp chiếm tỷ trọng lớn.

- Kiểu hoạt ựộng kinh tế: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, dịch vụ nông nghiệp.

- Kiểu ựưa sản phẩm ựến thị trường: tự tiêu dùng và hướng tới thị trường.

- Trình ựộ sản xuất và công nghệ sử dụng: ở cả ba quy mô (nhỏ, trung bình, lớn) và ba trình ựộ (thấp, trung bình, cao).

* Vai trò của Nông nghiệp ựô thị thể hiện qua những ưu ựiểm nổi bật sau (Võ Hữu Hòa, 2011) [13]:

- Nông nghiệp ựô thị góp phần cung ứng nguồn lương thực, thực phẩm tươi sống tại chỗ cho các ựô thị

Quy mô dân số ựô thị không ngừng gia tăng trong quá trình ựô thị hóạ Chắnh ựiều ựó cũng ựồng thời ựẩy các hộ dân nghèo ven ựô vào tình thế mất tư liệu sản

xuất. Trong ựiều kiện hiện nay, khái niệm nghèo ựói không chỉ dành riêng cho khu vực vùng núi, vùng sâu vùng xa mà có mặt ngay tại các vùng phụ cận thị, và ựây là vấn ựề chung, khách quan trong tiến trình ựô thị hóạ để ựảm bảo phát triển bền vững, giảm khoảng cách quá xa trong nhu cầu dinh dưỡng thiết yếu của người dân ựô thị, phát triển nông nghiệp ựô thị thực sự là một giải pháp quan trọng hiện naỵ Nếu tổ chức tốt việc sản xuất ựược quy hoạch hợp lý, nông nghiệp ựô thị có thể tạo ra nguồn lương thực, thực phẩm tươi sống và an toàn, tại chỗ góp phần to lớn vào việc ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cư dân ựô thị.

+ Ở Hà Nội 80% rau sạch, 50% thịt gia súc gia cầm và cá nước ngọt, cũng như 40% trứng bắt nguồn từ vùng ựô thị và ven ựô (đinh Sơn Hùng, 2003) [15].

+ Theo ựiều tra mức sống hộ gia ựình năm 2002, tỷ trọng nông nghiệp từ nông, lâm, thủy sản trong tổng thu nhập của hộ gia ựình của khu vực thành thị là 6,85% (nông nghiệp 4,48%; lâm nghiệp 0,16%; thủy sản 2,21%), khu vực nông thôn là 43,28% (nông nghiệp 35,93%; lâm nghiệp 2,04%; thủy sản 5,21%) và trung bình cả nước là 28,67% (nông nghiệp 23,32%; lâm nghiệp 1,28%; thủy sản 4,07%). Tỷ lệ này thay ựổi từ 2,32% ở Thành phố Hồ Chắ Minh ựến 5,2% ở Hà Nội, 5,86% ở đà Nẵng và 19,84% ở Hải Phòng (Lê Văn Trưởng, 2008) [44]. Tuy vậy, nông nghiệp vẫn là một nguồn thu nhập quan trọng cho một bộ phận gia ựình, nhất là các hộ gia ựình ở vùng ngoại thị và các gia ựình nghèo có ựiều kiện tiếp cận với các nguồn lực ựể phát triển nông nghiệp tại các ựô thị.

+ Theo Lê Văn Trưởng (2008) [44] nông nghiệp ựô thị ựã ựáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho một số ựô thị sau: nhu cầu lương thực Hà Nội 33%; Hải Phòng 85%; đà Nẵng 23%; Thành phố Hồ Chắ Minh 10%; Cần Thơ 100%. Nhu cầu rau, củ, quả, thực phẩm: Hà Nội 55%; Hải Phòng 65%; đà Nẵng 30%; Thành phố Hồ Chắ Minh 18% và Cần Thơ 70%. Nhu cầu thịt gia súc, gia cầm: Hà Nội 25%; Hải Phòng 60%; đà Nẵng 20%; Thành phố Hồ Chắ Minh 10% và Cần Thơ 70%. Nhu cầu cá, tôm: Hà Nội tự túc ựược 22%; Hải Phòng 70%; đà Nẵng 100%; Thành phố Hồ Chắ Minh 45% và Cần Thơ 80%.

- Nông nghiệp ựô thị tạo việc làm và thu nhập cho một bộ phận dân cư ở ựô thị

Trong tiến trình ựô thị hóa, vì các mục tiêu chung của các ựô thị mà vấn ựề thu hẹp diện tắch ựất nông nghiệp của nông dân ven ựô diễn ra phổ biến. Người dân mất tư liệu sản xuất, buộc phải chuyển ựổi nghề nghiệp trong ựiều kiện không có trình ựộ, vốn hạn chế, kinh nghiệm thắch ứng với lối sống và tác phong công nghiệp rất thấp vì vậy vấn ựề việc làm cho người lao ựộng, nhất là những gia ựình ven ựô càng trở nên cấp thiết. Trong vấn ựề này với Nông nghiệp ựô thị, nếu ựược quan tâm và có quy hoạch, có chiến lược phù hợp ựể tận dụng quỹ ựất ựô thị và sức lao ựộng dôi dư ựể góp phần quan trọng vào việc giải quyết bài toán việc làm và thu nhập trong tiến trình ựô thị hóạ

- Nông nghiệp ựô thị dễ tiếp cận các dịch vụ ựô thị

Trong ựiều kiện quỹ ựất ựô thị và vùng ven bị hạn chế, việc áp dụng công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp ựể tăng sản lượng cây trồng vật nuôi là vấn ựề mang tắnh tất yếu và cấp bách. Trong khi một bộ phận khá lớn nông dân ở khu vực nông thôn chưa có ựiều kiện tiếp cận với các dịch vụ khoa học và công nghệ, còn tổ chức sản xuất nông nghiệp theo lối quảng canh, truyền thống thì nông nghiệp ựô thị có rất nhiều thuận lợi trong việc vận dụng những dịch vụ khoa học, công nghệ vào sản xuất. Bên cạnh ựó, nông nghiệp ựô thị còn có khả năng phát triển theo các mô hình chuyên biệt ựể cung ứng nhiều dịch vụ cho ựô thị như cung cấp cây xanh, hoa tươi và thực phẩm cho khách sạn, cung ứng dịch vụ du lịch, dịch vụ an dưỡng,...

- Nông nghiệp ựô thị góp phần quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên, giảm ô nhiễm môi trường

Nông nghiệp ựô thị có thể tái sử dụng chất thải ựô thị ựể làm phân bón, nước tưới,...cho sản xuất nông nghiệp, góp phần quan trọng việc làm giảm ô nhiễm môi trường. Chất thải ựô thị ựang thực sự tạo thành áp lực ngày càng tăng cùng với sự gia tăng dân số ở ựô thị. Bằng công nghệ xử lý thắch hợp, có thể tận dụng một phần nguồn chất thải ựô thị phục vụ sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất sạch, an toàn và hiệu quả. điều này thật sự có ý nghĩa trong việc cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống. Nông nghiệp là ngành sản xuất yêu cầu một lượng nước

rất lớn, tuy nhiên với nông nghiệp ựô thị bằng cách tái sử dụng nguồn nước thải nó có thể cải thiện công tác quản lý tài nguyên nước hướng tới mục tiêu phát triển bền vững cho các ựô thị.

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của nông nghiệp ựô thị là tái tạo chất dinh dưỡng cho ựất thông qua tái sử dụng các chất thải hữu cơ từ các hoạt ựộng của ựô thị. điều này vừa góp phần giảm ô nhiễm môi trường cho các ựô thị vừa giảm các hóa chất khi ựưa phân bón hóa học vào ựất lại vừa giảm ựược chi phắ mua phân bón. Nông nghiệp ựô thị ựược sản xuất tại chỗ, ven các ựô thị nên sau thu hoạch, chi phắ ựóng gói, vận chuyển và bảo quản bằng kho lạnh ựược bỏ qua nên góp phần giảm giá thành ựến mức tối ựạ Chất lượng các sản phẩm ựược ựảm bảo an toàn ựồng thời góp phần giảm lượng xe cộ trọng tải lớn vào ra các ựô thị, giảm tai nạn và ô nhiễm ựáng kể cho khu vực ựô thị.

- Nông nghiệp ựô thị góp phần tạo cảnh quan ựô thị và cải thiện sức khỏe cộng ựồng

Phát triển Ộựô thị sinh tháiỢ hay Ộựô thị xanhỢ là những cụm từ ựang trở nên phổ biến tại các diễn ựàn về phát triển ựô thị hiện naỵ Mục tiêu hướng tới là quy hoạch và xây dựng các ựô thị có môi trường và cảnh quan thân thiện với thiên nhiên, ựảm bảo các tiêu chuẩn tốt cho sức khỏe cộng ựồng. đối với mục tiêu này trong tiến trình ựô thị hóa và phát triển của các ựô thị, phát triển nông nghiệp ựô thị thực sự là một giải pháp hiệu quả nhất. Ngoài các ý nghĩa như trên, nông nghiệp ựô thị sẽ tạo ra hệ thống cảnh quan, các vành ựai xanh rất ý nghĩa cho các ựô thị (cây xanh, công viên, mảng xanh trên các ban công, hay các vành ựai xanh bao quanh ven ựôẦ là những hình thức và sản phẩm của nông nghiệp ựô thị). Sản xuất nông nghiệp ựô thị một mặt vừa ựảm bảo các nhu cầu về dinh dưỡng, mặt khác nó cũng chắnh là một hình thức lao ựộng, giải trắ góp phần nâng cao thể lực, trắ lực cho cư dân ựô thị .

Ở nước ta nhìn chung nông nghiệp ựô thị ựã hiện diện và có nhiều loại hình khác nhaụ Theo khảo sát của nhóm tác giả (Lê Văn Trưởng, 2008) [45] những năm trước ựây nông nghiệp ựô thị ở nước ta chủ yếu có 5 loại hình và hiện nay ựã có 9

loại hình (bảng 1.2). Chứng tỏ quá trình ựa dạng hoá nông nghiệp ựô thị ựã ựạt ựược những kết quả rất ựáng khắch lệ. Các loại hình nông nghiệp: nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp du lịch, nông nghiệp nghỉ dưỡng và nông nghiệp công nghệ cao ựều là những loại hình nông nghiệp mà nhiều quốc gia trên thế giới ựang khuyến khắch phát triển.

Bảng 1.2. Các loại hình nông nghiệp ựô thị ở Việt Nam

TT Các loại hình nông nghiệp ựô thị Trước

thập kỷ 90 Hiện nay

1 Nông nghiệp tự cung tự cấp x x

2 Nông nghiệp phục vụ khách sạn nhà hàng x x

3 Nông nghiệp phục vụ xuất khẩu x x

4 Nông nghiệp xanh x x

5 Nông nghiệp phòng hộ x x

6 Nông nghiệp sinh thái x

7 Nông nghiệp du lịch x

8 Nông nghiệp nghỉ dưỡng x

9 Nông nghiệp công nghệ cao x

Nguồn: Lê Văn Trưởng, 2008 [45]

Lê Văn Trưởng (2008) [45] ựã sử dụng 7 tiêu chắ ựể phân loại các hệ thống sản xuất nông nghiệp ựô thị: vị trắ, chủ thể, chức năng, quy mô, công nghệ sử dụng, mức ựộ thương mại hoá và quyền sở hữu hay sử dụng ựất ựai và phương thức tổ chức sản xuất. Kết quả là hiện nay các hệ thống sản xuất nông nghiệp ựô thị của Việt Nam bao gồm:

- Hệ thống nông nghiệp gia ựình;

- Hệ thống nông nghiệp trên ựất công (ựất của các công trình khác, ựất ở hai bên ựường giao thông, bờ kênh, bờ sông, dưới ựường dây cao thế, ựất công trình chưa xây dựng...);

- Hệ thống nông nghiệp tại các khuôn viên của các cơ quan, công sở, trường học, xắ nghiệp, nhà thờ, ựình, ựền, chùạ....

- Hệ thống vườn thương mại qui mô nhỏ;

- Trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm qui mô nhỏ; - Hệ thống nuôi thủy sản;

- Hệ thống lâm nghiệp ựô thị; - Xắ nghiệp lâm nghiệp;

- Hệ thống trang trại ựa chức năng

đáng chú ý các hệ thống trang trại sản xuất hàng hoá, trang trại ựa chức năng và các xắ nghiệp nông nghiệp là sản phẩm tất yếu của quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá và ựa dạng hoá sản xuất nông nghiệp và là những hệ thống nông nghiệp mà nhiều quốc gia trên thế giới ựang khuyến khắch phát triển.

Dựa trên những ưu thế nổi bật trong việc phân tắch vai trò của nông nghiệp ựô thị cùng với việc tìm hiểu, ựúc rút kinh nghiệm nhiều ựô thị trên thế giới ựã áp dụng cho thấy phát triển nông nghiệp ựô thị thực sự là một ựộng lực nội tại rất quan trọng cho sự phát triển nhanh và bền vững của các ựô thị ở Việt Nam hiện naỵ

1.3. KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP đÔ THỊ SINH THÁI

1.3.1. Kinh nghiệm trên thế giới

- Thái Lan:

Thái Lan là nước phát triển mạnh về nông nghiệp, cách ựây 40 năm, Thái

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nông nghiệp ở thành phố thái nguyên theo hướng đô thị sinh thái (Trang 30 - 192)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)