5. Những ựóng góp của luận án
1.3.2. Kinh nghiệm trong nước
Nông nghiệp Việt Nam là một nền nông nghiệp hữu cơ cổ truyền với những giống cây trồng ựịa phương và các loại phân bón hữu cơ, sử dụng các kỹ thuật canh tác truyền thống. Cho ựến nay, ngoài việc sử dụng phân bón hữu cơ trong sản xuất, nông nghiệp nước ta hàng năm sử dụng khoảng 1,5 triệu tấn phân ựạm urê và sunfat, hơn 60 vạn tấn phân lân và phốt phát tự nhiên, hàng chục vạn tấn phân kalị Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc sử dụng quá nhiều các loại phân vô cơ, các chất phòng trừ sâu bệnh hóa học và các chất kắch thắch tố cho cây trồng vật nuôi ựã gây ra những tác hại lớn hơn ựến môi trường sinh thái, tạo ra nhiều vùng hoang mạc, và thực phẩm bị nhiễm ựộc nghiêm trọng (Phan Sỹ Mẫn, Nguyễn Việt Anh, 2001) [21].
Các nghiên cứu về nông nghiệp ựô thị cũng ựã ựược chú ý bắt ựầu từ những năm thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Các nhà khoa học về nông nghiệp của Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Viện Di truyền nông nghiệp...ựã tiến hành một số nội dung nghiên cứu về nông nghiệp sinh thái bền vững, nông nghiệp ựô thị và nông nghiệp ựô thị sinh thái nhằm góp phần phát triển nông nghiệp của các thành phố lớn theo hướng hiện ựại, bền vững.
Các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh, Huế, đà Nẵng, đà Lạt.. ựều có xây dựng phát triển nông nghiệp ựô thị, nhưng chưa ựược quy hoạch cụ thể, tuỳ theo ựiều kiện ựịa lý, kinh tế - xã hội của từng vùng mà nông nghiệp ựô thị mỗi nơi có những nét khác nhau (Hội khoa học Kinh tế nông nghiệp, 2000) [14].
Nông nghiệp Hà Nội ựã bước ựầu phát triển theo hướng ựô thị sinh thái và ựược áp dụng khoa học công nghệ cao, sạch trong sản xuất giống cây trồng vật nuôị Trồng rau, hoa trong nhà kắnh, nhà lưới, sản xuất rau an toàn... Trước tốc ựộ
ựô thị hóa, diện tắch ựất nông nghiệp giảm dần, ngành nông nghiệp Hà Nội ựã có những bước ựi cụ thể, phù hợp nhằm phát huy lợi thế của mình. Nghị quyết ựại hội lần thứ XIII ựảng bộ thành phố và Chương trình 12 của Thành ủy Hà Nội về "phát triển kinh tế ngoại thành và từng bước hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn" (UBND thành phố Hà Nội, 2005) [51] ựang tạo ra một luồng gió mới, thúc ựẩy sự chuyển mình của nông nghiệp thủ ựô trên con ựường CNH Ờ HđH, tạo lập sự liên kết hiệu quả giữa Hà Nội với kinh tế vùng trọng ựiểm phắa Bắc và cả nước.
Dựa trên quy hoạch không gian về sử dụng ựất ựai, ựến năm 2010, diện tắch ựất nông nghiệp chỉ còn khoảng 31-32 nghìn ha (giảm 11 nghìn ha). Chắnh vì vậy, thành phố ựã xây dựng những chương trình nông nghiệp trọng ựiểm, tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng "ba cây, ba con", gồm rau, hoa, quả, bò sữa, lợn hướng nạc và thủy sản. đến nay, "vành ựai" thực phẩm thủ ựô bước ựầu hình thành sáu vùng chuyên canh: vùng trồng hoa 500 ha ở Tây Tựu (Từ Liêm); vùng rau sạch 2.000 ha ở các xã Vân Nội (đông Anh), Văn đức, đặng Xá (Gia Lâm); vùng cây ăn quả kết hợp du lịch sinh thái ở Từ Liêm, Sóc Sơn; vùng lợn hướng nạc ở đông Anh; vùng bò sữa ở dọc hai bên bờ sông Hồng, sông đuống, sông Cà Lồ (thuộc Gia Lâm, đông Anh, Thanh Trì, Sóc Sơn); vùng nuôi trồng thủy sản ở xã đông Mỹ, đại Áng (Thanh Trì), đông Anh (UBND thành phố Hà Nội, 2005) [51]...
Năm 2003, ựề tài khoa học ỘCơ sở khoa học ựể phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp ựô thị sinh thái và hiện ựại hóa nông thôn Hà Nội giai ựoạn 2006 - 2010Ợ (Lê Quý đôn, 2005) [10] bắt ựầu ựược nghiên cứu do Phó chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Lê Quý đôn là chủ nhiệm ựề tàị đề tài ựã xây dựng ựược các luận cứ khoa học, ựề xuất ựịnh hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp Hà Nội theo hướng ựô thị sinh thái và hiện ựại hóa nông thôn giai ựoạn 2006 Ờ 2010.
đề tài nghiên cứu khoa học ỘNghiên cứu các mô hình nông nghiệp sinh thái phù hợp trong tiến trình công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa và ựô thị hóa ở thành phố Hồ Chắ MinhỢ do PGS.TS Vũ Xuân đề làm chủ ựề tài (Vũ Xuân đề, 2003) [8]. đề tài nghiên cứu ựã làm rõ một số khái niệm về nông nghiệp sinh thái ựô thị và những vấn ựề có liên quan, ựồng thời ựánh giá thực trạng các mô hình sản xuất nông
nghiệp của thành phố theo hướng sinh thái và ựưa ra các giải pháp phù hợp ựể phát triển các mô hình ựó.
Năm 2001, UBND thành phố Hà Nội ựã giao cho khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trường đại học Kinh tế Quốc dân chủ trì ựề tài: ỘNghiên cứu cơ sở khoa học ựể xác ựịnh nội dung, tiêu chắ và các giải pháp phát triển nông nghiệp ngoại thành theo hướng nông nghiệp sinh thái Ợ (Phạm Văn Khôi, 2004) [18]. Thông qua kết quả nghiên cứu nhóm tác giả ựã xuất bản cuốn sách chuyên khảo ỘPhát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh tháiỢ do PGS.TS Phạm Văn Khôi chủ biên, xuất bản năm 2004. Nội dung của cuốn sách cho thấy hiện trạng sản xuất nông nghiệp của ngoại thành Hà Nội bước ựầu ựã tiếp cận ựến các tiêu chắ của nông nghiệp sinh thái, những khó khăn cần tháo gỡ về kinh tế, kỹ thuật ựể có thể ựạt tới các tiêu chắ nông nghiệp sinh thái vào năm 2010.
đề tài ỘMột số giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chắ Minh trên cơ sở kết hợp công nghệ cao và phù hợp sinh tháiỢ (đinh Sơn Hùng, 2003) [15] ựã làm rõ về mặt lý luận nền nông nghiệp, nông thôn, sinh thái, khoa học Ờ công nghệ caọ đồng thời ựề tài ựã ựánh giá hiện trạng phát triển nông nghiệp, ựề xuất các giải pháp phát triển nông thôn thành phố Hồ Chắ Minh trên khắa cạnh hợp sinh thái, khoa học công nghệ caọ
Năm 2007, UBND thành phố Hải Phòng xây dựng ựề tài Ộ Nghiên cứu luận cứ phát triển nông nghiệp ựô thị sinh thái ở thành phố Hải PhòngỢ (UBND thành phố Hải Phòng, 2007) [52] với mục tiêu: Bảo vệ và khai thác hợp lý quỹ ựất nông nghiệp thành phố dưới áp lực của quá trình của ựô thị hóa ựảm bảo phát triển kinh tế xã hội thành phố hiệu quả và bền vững, ựồng thời ựịnh hướng ựi cụ thể về nông nghiệp ựô thị sinh thái (nội ựô, ven ựô) ựến năm 2015, 2020.
Như vậy ở nước ta nghiên cứu về vấn ựề này còn rất mới mẻ, yêu cầu ựặt ra là cần phải ựược làm rõ và ựịnh hướng phát triển ựể góp phần thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá hiện ựại hoá ựất nước.