PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nông nghiệp ở thành phố thái nguyên theo hướng đô thị sinh thái (Trang 50 - 192)

5. Những ựóng góp của luận án

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1. Chọn ựiểm nghiên cứu

Việc chọn ựiểm nghiên cứu trong ựề tài bao gồm: chọn vùng, chọn hộ và chọn mô hình sản xuất ựể theo dõi, ựánh giá.

* Chọn vùng nghiên cứu: theo kết quả phân vùng sinh thái và kinh tế của tỉnh và thành phố, căn cứ vào tỷ lệ diện tắch ựất nông nghiệp, lực lượng lao ựộng nông nghiệp, phi nông nghiệp, các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp, kết hợp với nghiên cứu một số các tài liệu liên quan khác cho thấy nông nghiệp thành phố Thái Nguyên ựược chia thành 3 vùng sản xuất: vùng trung tâm, vùng phụ cận và vùng ngoại ựô. Ba vùng này có sự khác biệt tương ựối rõ ràng về ựiều kiện ựất ựai, ựịa hình, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ựiều kiện thị trường, cơ sở hạ tầng, trình ựộ dân trắ, tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp và tốc ựộ ựô thị hóa:

- Vùng trung tâm (vùng nội ựô) gồm 6 phường: Trưng Vương, Phan đình Phùng, Hoàng Văn Thụ, đồng Quang, Quang Trung và Túc Duyên. đây là nơi tập trung phần lớn các công trình công cộng phúc lợi của tỉnh và thành phố, là ựịa bàn có mật ựộ dân cư ựông ựúc với tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp chiếm 11,8% lao ựộng của vùng. Hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống chợ, siêu thị, nhà hàng ở vùng này phát triển mạnh. đất nông nghiệp còn ắt, manh mún và phân tán. Vì vậy, sản phẩm nông nghiệp của vùng chủ yếu là sản phẩm cảnh quan (hoa, cây cảnh, công viên, hệ thống cây xanh công sở và cây xanh ựường phố). Vùng này chọn ựiểm nghiên cứu là phường Túc Duyên.

- Vùng phụ cận: gồm 14 xã, phường chiếm 50% tổng số các ựơn vị hành chắnh trên ựịa bàn thành phố: Quang Vinh, Quán Triều, Tân Long, Trung Thành, Hương Sơn, Tân Lập, đồng Bẩm, Cam Giá, Phú Xá, Tân Thịnh, Thịnh đán, Quyết Thắng, Tân Thành và đồng Bẩm. Vùng này có mật ựộ dân cư thấp hơn vùng trung tâm, tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp chiếm 37,3% tổng số lao ựộng của vùng. Diện tắch ựất nông nghiệp chiếm 59,53% tổng diện tắch tự nhiên của vùng (Phòng Tài nguyên và Môi trường TPTN, 2010) [27], ựây là ựịa bàn ựang chịu sức ép lớn nhất trong quá trình ựô thị hóa của thành phố. Các sản phẩm nông nghiệp của vùng này là rau,

hoa, cây lương thực, cây ăn quả và cây công nghiệp. Vùng này chọn ựiểm nghiên cứu là xã đồng Bẩm.

- Vùng ngoại ựô gồm 8 xã: Phúc Xuân, Phúc Trìu, Thịnh đức, Tân Cương, Phúc Hà, Tắch Lương, Cao Ngạn và Lương Sơn. đây là vùng còn khá nhiều diện tắch ựất nông nghiệp (8.171,64 ha chiếm 74,34% tổng diện tắch tự nhiên của vùng) (Phòng Tài nguyên và Môi trường TPTN, 2010) [27]. Vùng này ắt bị tác ựộng hơn của quá trình ựô thị hóa với tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp chiếm 61,7% số lao ựộng của vùng. Sản phẩm nông nghiệp của vùng này là chè, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Các sản phẩm này ựang khẳng ựịnh ựược thế mạnh của nông nghiệp vùng ngoại ựô nói riêng, thành phố Thái Nguyên nói chung ựã và ựang ựóng góp lớn cho giá trị sản xuất ngành nông nghiệp trên ựịa bàn thành phố. Vùng ngoại ựô chọn xã Tân Cương là ựiểm nghiên cứụ

* Chọn hộ nghiên cứu: hộ nghiên cứu phải là các hộ ựại diện sản xuất ở các mô hình bao gồm 3 nhóm hộ là nhóm hộ trồng hoa Ờ cây cảnh, nhóm hộ trồng rau an toàn và nhóm hộ sản xuất chè an toàn. Trong phạm vi ựề tài, tác giả chọn 190 hộ ựiều tra theo phương pháp phân tổ và ựịnh hướng (Tăng Văn Khiêm, 2003) [17], (ỘMột số phương pháp luận thống kêỢ, 2005) [64], trong ựó vùng trung tâm 50 hộ, vùng phụ cận 65 hộ và vùng ngoại ựô là 75 hộ.

* Lựa chọn mô hình:

Tiêu chắ lựa chọn mô hình: các mô hình ựược lựa chọn phải là mô hình sản xuất có tắnh bền vững, bao gồm các vấn ựề về kinh tế, xã hội, môi trường và phải mang tắnh sản xuất ựặc trưng cho từng vùng và cho thành phố:

- Về kinh tế, phải là những mô hình tăng trưởng và ổn ựịnh trong thời gian dài, ắt nhất 5 năm, sử dụng hợp lý các nguồn lực sẵn có như ựất ựai, lao ựộng, tiền vốn, tiến bộ khoa học kỹ thuật và có thị trường tiêu thụ sản phẩm ựể ựạt ựược hiệu quả kinh tế cao, thu nhập trên 50,0 triệu ựồng/mô hình/năm.

- Về xã hội, thông qua mô hình nhiều lao ựộng (người nhà, thuê mướn) có công ăn việc làm ổn ựịnh; các lao ựộng này có thu nhập ngày càng tăng do việc mở rộng, phát triển sản xuất hàng hóa, dịch vụ của mô hình và gián tiếp ựã góp phần

tăng phúc lợi xã hội, thông qua việc nâng cao chất lượng cuộc sống cho các chủ mô hình và các lao ựộng làm thuê.

- Về môi trường, tắnh bền vững của mô hình phải thể hiện:

+ Không gây suy thoái môi trường, bảo vệ và phát triển các nguồn lợi tự nhiên. Sử dụng hợp lý các hóa chất thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hữu cơ trong quá trình sản xuất.

+ Góp phần làm ựẹp cảnh quan ựô thị.

Các mô hình sau ựây ựược lựa chọn ựể theo dõi và ựánh giá: (1) Vùng trung tâm chọn mô hình sản xuất hoa, cây cảnh; (2) Vùng phụ cận chọn mô hình sản xuất rau an toàn; (3) Vùng ngoại ựô chọn mô hình sản xuất chè an toàn.

để ựảm bảo ựộ tin cậy cho số liệu ựiều tra, trong mỗi loại mô hình, luận án tiến hành lựa chọn ngẫu nhiên 3 hộ (trong số hộ ựiều tra) ựể theo dõị Sau ựó, việc tắnh toán sẽ ựược lấy theo giá trị trung bình của 3 hộ nàỵ

2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin

- Thông tin số liệu thứ cấp: thu thập các tài liệu thứ cấp về ựiều kiện ựất ựai (ựặc ựiểm khắ hậu, thổ nhưỡng, ựịa hình, tình hình sử dụng ựất), ựiều kiện kinh tế xã hội (thực trạng phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, ựịnh hướng phát triển công nghiệp, thị trường) của vùng nghiên cứu tại các sở, ngành, các phòng ban: Kinh tế, Tài nguyên và Môi trường, Thống kê, Quản lý ựô thị,Ầ và một số cơ quan khác.

- Thông tin số liệu sơ cấp: ựiều tra các thông tin bằng các phương pháp ựiều tra nhanh nông thôn (Bộ NN và PTTN, 1998) [2], (Trần Ngọc Ngoạn và nnk, 1999) [24] và ựiều tra có sự tham gia của người dân (Bộ NN và PTTN, 1998) [2], (Lê Quang Hưng, Nguyễn Thị Sâm, 2000) [16]. Những thông tin thu thập bao gồm những vấn ựề có liên quan: sở hữu ựất ựai, các loại hình sử dụng ựất, các chỉ tiêu kinh tế liên quan ựến sản xuất và những yếu tố gây ảnh hưởng, trở ngại tới khả năng sử dụng ựất. đối tượng ựược ựiều tra phỏng vấn bao gồm các hộ nông dân, cán bộ quản lý và một số các doanh nghiệp.

Nội dung phiếu ựiều tra tập trung chủ yếu vào khảo sát thực trạng sản xuất nông nghiệp tại các mô hình: hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường trong sử dụng ựất, những khó khăn mà các chủ mô hình sản xuất gặp phải, ựịnh hướng phát triển mô hình trong tương laị

2.2.3. Hệ thống chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường

2.2.3.1. Chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả kinh tế

Theo hệ thống chỉ tiêu tài khoản quốc gia (SNA) (Phạm Thị Mỹ Dung, 1996) [7], (Nguyễn Văn Quỳ, 2000) [37], (Nguyễn Duy Tắnh và nnk, 1995) [43] và hệ thống các chỉ tiêu theo tài liệu về phát triển hệ thống canh tác của FAO (Lê Trong Cúc, Trần đức Viên, 1995) [4], (Trần Ngọc Ngoạn và nnk, 1999) [24]. Các chỉ tiêu ựược sử dụng bao gồm:

+ Giá trị sản xuất Ờ GTSX (GO): là toàn bộ giá trị của cải vật chất ựược tạo ra trong một thời kỳ nhất ựịnh, thường là một năm.

GO = ∑Qi * Pi

Trong ựó: Qi là sản phẩm thứ i ựược tạo ra Pi là ựơn giá sản phẩm thứ i (i = 1 - n)

+ Chi phắ trung gian Ờ CPTG (IC): là toàn bộ chi phắ vật chất thường xuyên và dịch vụ ựược sử dụng trong quá trình sản xuất.

IC = ∑Cj

Trong ựó: Cj là khoản chi phắ thứ j (j = 1 - n)

+ Giá trị gia tăng Ờ GTGT (VA): là giá trị tăng thêm của quá trình sản xuất sau khi ựã loại bỏ chi phắ vật chất và dịch vụ.

VA = GO Ờ IC

+ Thu nhập hỗn hợp Ờ TNHH (thu nhập thực tế): là phần trả cho người lao ựộng chân tay và người quản lý cùng tiền lãi thu ựược của việc sử dụng ựất.

TNHH = VA - KHTS - Thuế - Thuê lao ựộng + Thu nhập thuần

Thu nhập thuần = thu nhập hỗn hợp - chi phắ công lao ựộng + Giá trị ngày công gồm chỉ tiêu: GTSX/Lđ và GTGT/Lđ

2.2.3.2. Chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả xã hội

đánh giá hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng ựất và các mô hình thông qua chỉ tiêu thu hút lao ựộng và giải quyết việc làm trong quá trình sử dụng ựất.

2.2.3.3. Chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả môi trường

Vấn ựề cải thiện chất lượng môi trường sống thể hiện ở các mặt như: cảnh quan môi trường ựược cải thiện, giảm ô nhiễm, việc sử dụng phân hữu cơ vi sinh trong sản xuấtẦvà tiến hành phân tắch một số các chỉ tiêu kim loại nặng trong ựất, nước tại các mô hình theo dõị

2.2.4. Phương pháp phân tắch, dự báo

* Phương pháp chuyên gia: ựược dùng ựể nghiên cứu, tham khảo ý kiến của các chuyên gia nông lâm nghiệp, các cán bộ ựịa chắnh, hội làm vườn, hội nông dân, cán bộ nghiên cứu giảng dạy ở các trường ựại học và ựặc biệt là ý kiến của các hộ dân làm ăn khá giỏi có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.

* Phương pháp chuyên khảo: dùng ựể thu thập, lựa chọn các thông tin tài liệu, các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan ựến ựề tàị

* Phương pháp phân tắch ựịnh lượng bằng hàm sản xuất (Lê Tấn Luật, 2004) [19], (Trần Ngọc Minh, 2006) [22]: dùng ựể lượng hóa các mối quan hệ, tác ựộng qua lại giữa các yếu tố ựầu vào (ựất ựai, lao ựộng, vốn, trình ựộ canh tác) và kết quả ựầu ra (thu nhập). Từ ựó thấy ựược ảnh hưởng của từng yếu tố ựầu vào và kết quả thu ựược. Hàm sản xuất Cobb Ờ Douglas có dạng:

) 2 2 1 1 ( 2 2 1 1 X ...Xnne D D Ui AX Yi = α α α γ +γ +

Trong ựó: Yi là biến nội sinh cần phân tắch như: thu nhập, tổng thu X1X2ẦXn là các biến ngoại sinh tác ựộng lên Y gồm ựất ựai, lao ựộngẦ D: là yếu tố ựịnh tắnh: trình ựộ chủ hộ, loại ựất, loại hộ (D1= 1, 0; D2 = 1, 0) α1 α2 Ầαn là các tham số của mô hình nó biểu hiện tỷ lệ % thay ựổi của Y khi có sự thay ựổi 1% của các yếu tố ựầu vào X nào ựó.

γ1 γ2 là các hệ số của biến ựịnh tắnh. A là hệ số

2.2.5. Phương pháp lấy mẫu và phân tắch ựất, nước

điều tra lấy mẫu ựất theo tầng phát sinh tuân thủ quy trình ựiều tra phân loại ựất và lập bản ựồ ựất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Phúc tra 03 phẫu diện ựất tại 3 vùng trung tâm, ven ựô, xa ựô và 6 mẫu ựất tầng mặt của 3 mô hình sản xuất hoa Ờ cây cảnh, mô hình sản xuất rau an toàn và mô hình sản xuất chè an toàn. Các mẫu ựất lấy vào thời ựiểm tháng 5/2008 và tháng 5/2010. Các phẫu diện ựất ựược lấy vào tháng 9,10 năm 2009.

- Mẫu ựất: ựược lấy tại các mô hình ựang theo dõi bao gồm: các mẫu ựất tại các mô hình sản xuất hoa Ờ cây cảnh; các mẫu ựất tại mô hình sản xuất rau an toàn và các mẫu ựất tại các mô hình sản xuất chè an toàn. Mẫu ựất ựược lấy ở 5 ựiểm trên ựường chéo góc ở ựộ sâu từ 0 ựến 30 cm rồi trộn ựều làm mẫu ựại diện.

- Mẫu nước: Các mẫu nước mặt ựược lấy tại các giếng, mương cung cấp nước tưới cho sản xuất tại mô hình sản xuất rau an toàn. Mẫu nước ựược lấy ở tầng mặt với ựộ sâu 0 - 30 cm và ựược chứa trong các bình polyetylen dung tắch 500cc có nắp ựậỵ Các bình chứa mẫu ựược ựậy kắn gửi ựến phòng thắ nghiệm trong ựiều kiện bảo quản lạnh và tránh ánh sáng trực tiếp.

Các mẫu ựất và nước ựược phân tắch tại Viện Khoa học sự sống và bộ môn Khoa học ựất trường đại học Nông lâm Thái Nguyên.

- Phương pháp phân tắch mẫu ựất:

+ Các giá trị pH: ựược ựo bằng máy pH/Metter ựiện cực thủy tinh; + OM (%):theo phương pháp Kononova và Beltricovạ

+ Thành phần khoáng vật sét của ựất: xác ựịnh theo phương pháp X-ray; + P2O5 tổng số: phương pháp so màu, phá mẫu bằng hỗn hợp axit H2SO4 + HClO4.

+ K2O tổng số: phương pháp quang kế ngọn lửa, phá mẫu bằng phương pháp kiềm cháy ở nhiệt ựộ 1.0000C.

+ K2O dễ tiêu: phương pháp Amon axetat (pH=7); ựo K trong dịch chiết rút bằng quang kế ngọn lửạ

+ Hàm lượng kim loại nặng của các mẫu ựất tại 3 mô hình (bao gồm các chỉ tiêu: As, Pb, Cd, Zn) sử dụng phương pháp công phá mẫu ựất của ASANO And KaTo (1977). Phép ựo thực hiện bằng máy ựo quang phổ hấp phụ nguyên tử AAS (máy ựo ANA-182, ựèn ựơn tại bước sóng 324,8 nm; khắ ựốt Oxy-Axêtylen).

- Phương pháp phân tắch các chỉ tiêu trong nước:

Các chỉ tiêu kim loại nặng trong nước phân tắch bao gồm: Asen (As), Chì (Pb), Cadimi (Cd), Kẽm (Zn), Sắt (Fe). Các chỉ tiêu này ựược phân tắch bằng cực phổ 797 VA Computrace của hãng METROHM Thụy Sĩ, ựiện cực xuyến vòng xoaỵ Chế ựộ phân tắch: Volt Ờ Amper Stripping.

2.2.6. Phương pháp thống kê, xử lý thông tin số liệu

* đối với thông tin, số liệu thứ cấp: ựược xử lý tắnh toán phản ánh thông qua bảng thống kê hoặc ựồ thị ựể ựánh giá, so sánh và rút ra kết luận.

* đối với thông tin số liệu sơ cấp: sử dụng phần mềm Excel ựể xử lý các số liệu ựiều tra thu thập ựược.

* Hàm lượng các kim loại nặng trong ựất ựược so sánh với TCCP 6649:2000, hàm lượng kim loại nặng trong nước so sánh với TCCP 666:2000 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn [3].

2.2.7. Phương pháp sử dụng công nghệ GIS thành lập bản ựồ

Sử dụng phầm mềm MicroStation trong hệ thống thông tin ựịa lý (GIS - Geographic Information Systems) ựể biên tập, chồng xếp các loại bản ựồ, gồm:

- Bản ựồ ựất thành phố Thái Nguyên: kế thừa bản ựồ ựất tỉnh Thái Nguyên tỷ lệ 1:50.000 do Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp xây dựng năm 2005 [66].

- Bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp năm 2010: kế thừa bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất năm 2010 của thành phố Thái Nguyên (UBND thành phố Thái Nguyên, 2010) [62] tỷ lệ 1: 1:50.000 ựể xây dựng bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. đẶC đIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 3.1.1. điều kiện tự nhiên 3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Thành phố Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, chắnh trị, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng của tỉnh Thái Nguyên, nằm trong khoảng tọa ựộ ựịa lý từ 210 ựến 22027Ỗ vĩ ựộ Bắc và 105025Ỗ ựến 106014Ỗ kinh ựộ đông:

- Phắa đông giáp huyện Phú Bình; - Phắa Tây giáp huyện đại Từ; - Phắa Nam giáp thị xã Sông Công;

- Phắa Bắc giáp huyện Phú Lương, đại Từ và huyện đồng Hỷ.

Nằm cách thủ ựô Hà Nội 80 km về phắa Nam, thành phố Thái Nguyên có vị trắ chiến lược, quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh miền núi phắa Bắc, là trung tâm giao lưu văn hoá, là ựầu mối giao thông trực tiếp liên hệ giữa các tỉnh miền xuôi nhất là thủ ựô Hà Nội với các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Bắc Giang (Cổng thông tin ựiện tử Thái Nguyên, 2010) [5]. Với vị trắ ựịa lý như trên, thành phố Thái Nguyên có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế xã hội không chỉ trong hiện tại mà cả tương lai, nhất là trong các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và trở thành một ựô thị trung tâm của khu vực trung du miền núi phắa Bắc.

3.1.1.2. đặc ựiểm ựịa hình, ựất ựai - địa hình, ựịa mạo

địa hình của thành phố Thái Nguyên mang tắnh chất, dáng dấp của ựịa mạo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nông nghiệp ở thành phố thái nguyên theo hướng đô thị sinh thái (Trang 50 - 192)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)