mùi thơm, tránh nứơc bị ô nhiễm hoặc có mùi hôi. Những huyệt ở đồng bằng thì kỵ không có nƣớc ở dƣới huyệt.
Hài cốt táng nơi tốt sẽ nở ra, bóng lộn, có khi kết thành tƣợng. Chôn phải đất xấu, sẽ bị hao mòn dần, có khi biến thành đất vụn.
Hiện nay ở các vùng nghĩa trang, nơi quy tập nhiều mộ thƣờng bị tình trạng quá tải về diện tích, các mộ chen lấn nhau. Tránh các huyệt bị các mộ xung quanh lấn chiếm, hoặc nằm án ngữ ngay trƣớc phần mộ, hoặc đâm xuyên vào hai bên cạnh mộ. Nếu chon đƣợc huyệt phía trƣớc rộng thoáng, hay nhìn ra ao hồ, sông suối thì là đặc cách. Trƣờng hợp diện tích đất quá hẹp không chọn đƣợc huyệt có phía trƣớc thoáng rộng thì tối thiểu cũng phải có một khoảng đất trống nằm ngay phía trƣớc huyệt mộ. Và phải chon huyệt mộ nơi yên tĩnh cách xa với đƣờng đi lối lại quanh khu mộ, bởi nếu có đƣờng đi đâm thẳng giữa hoặc đâm hai bên thì chủ về phá bại không thể dùng. Đƣờng đi sát phía sau huyệt cũng tối kỵ chủ tổn hại nhân đinh.
Ở vùng núi non huyệt cần đƣợc bao bọc có long hổ hai bên ôm lấy huyệt, phía sau có cao sơn che chắn, phía trƣớc có minh đƣờng thủy tụ.
1.3. Lập hướng : đặt công trình lên trên huyệt đã điểm, xác định hướng của trục chính theo phương hướng tối ưu. trục chính theo phương hướng tối ưu.
Trƣớc khi khảo sát phong thủy cho bất kỳ một công trình nào trên huyệt đã điểm cần phải xác định đƣợc hƣớng huyệt để xét đoán các yếu tố và lý khí. Nếu không xác định đƣợc chính xác hƣớng huyệt thì việc đoán định các yêu tố phong thủy sẽ bị sai lệch. Sau khi đã xác định đƣợc tâm huyệt, việc quan trọng nhất là phải định hƣớng, để định hƣớng chính xác cần phải dùng đến la bàn đặc biệt, đo ở các vị trí thông thoáng ở trƣớc và sau huyệt mộ để tránh các thiết bị kim loại , điện tử làm lệch hƣớng đo của la bàn. Hƣớng huyệt mộ đƣợc xác định là hƣớng của minh đƣờng tức là khoảng không phía trƣớc huyệt mộ. Hƣớng đƣợc xác định trên la bàn dựa vào cung mệnh, tuổi và có khi cả tên của ngƣời quá cố.