Giữa ngƣời sống và ngƣời chết cùng chung một huyết khí, bao giờ cũng có sự thông cảm trực tiếp với nhau. Do vậy, nếu hài cốt đƣợc an táng vào một nơi đẹp mắt, tiền, hậu, tả, hữu (trƣớc, sau, phải, trái) đều có những phong cảnh tƣơi tốt, thì hài cốt nằm đó cũng đƣợc thấm nhuần linh khí thiên địa, phát sinh đƣợc những “tia điện” thiêng liêng, để truyền thứ tú khí đó cho những ngƣời thân thích, có liên hệ huyết thông với ngƣời nằm dƣới mộ. Thi hài chôn trong lòng đất, đƣợc coi nhƣ một bình điện, tốt xấu, mạnh yếu tuỳ theo địa thế mộ phần, để có thể phát xuất những “luồng điện”, đem lại sự kết phát hoạt động hỗ trợ cho ngƣời sống.
Huyệt trong phong thủy cũng gần giống nhƣ huyệt vị của cơ thể con ngƣời trong châm cứu học của Đông y. Huyệt vị của cơ thể con ngƣời thông với kinh mạch, huyệt vị của phong thủy thông với sinh khí của long mạch. Vì vậy, trong phong thủy việc tìm huyệt là một việc hết sức quan trọng. Muốn cảm thụ đƣợc sinh khí của long mạch, phải tìm đƣợc chân huyệt. Các thầy phong thủy cho rằng, long mạch là do trời đất tạo nên, mà có long mạch sẽ sinh ra huyệt .
Trong phong thủy thƣờng căn cứ vào cơ thể con ngƣời từ trên xuống dƣới để chia ra làm 3 loại huyệt, một ở phần đầu, hai ở phần rốn, ba ở phần âm bộ, phân chia cụ thẻ nhƣ sau:
Huyệt tụ ở trên, nhƣ đầu của hài nhi, hài nhi mới sinh ra thông môn chƣa đầy, hơi có hình oa (tổ), tức huyệt ở đỉnh núi; huyệt tập trung ở giữa, nhƣ rốn của con ngƣời, hai tay là long hổ; huyệt tập trung ở dƣới nhƣ âm nang của của con ngƣời, hai chân long hổ.
Huyệt mộ là nơi chƣa từng chôn lấp, đào xới. Khí của huyệt tƣơi tắn, nếu là vùng đồng bằng thì đất tƣơi mịn, có mùi thơm, đào lên phía dƣới khoảng 6,7 cm đất đặc quánh, có màu vàng nhạt hoặc màu nâu đậm. Nếu là miền sơn cƣớc thì đất mịn màng, tuy khô nhƣng có màu vàng nhạt. Kỵ nhất là huyệt là nới có đất tơi xốp, có chứa nhiều chất thải, hoặc có nguồn nƣớc thải bị ô nhiễm. Đào lên ở đáy huyệt phải có mạch nƣớc ngầm chảy dƣới huyệt. Màu sắc của nƣớc trong xanh,
Etudiante : VU Khanh CHI - Promotion 04 - 74 -