4.3.2.1. Liờn quan giữa khỳc xạ cầu với tuổi thai lỳc sinh
Bảng 3.15 cho thấy tỷ lệ cận thị ở nhúm dưới 28 tuần tuổi là cao nhất
chiếm tỷ lệ 84,62%, tỷ lệ này cao hơn so với nhúm 28 - 32 tuần tuổi và nhúm > 32 tuần tuổi lần lượt là 68,67% và 31,25%. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05), điều này cho thấy tuổi thai khi sinh càng thấp thỡ tỉ lệ cận thị
càng cao. Nhận định này của chỳng tụi phự hợp với O'Connor (2006) và cộng
sự [8]. Trong khi đú theo Holmstrửm (1998) cận thị hay gặp nhất ở nhúm trẻ
cú tuổi thai từ 24 - 26 tuần [5].
Theo Schalij - Delfos (2000) khi nghiờn cứu trờn 130 trẻ sinh non
nhận thấy tỷ lệ tật khỳc xạ ở nhúm < 28 tuần là 29% cao hơn so với nhúm
28 - 32 tuần là 25% và nhúm > 32 tuần là 5% sự khỏc biệt về tỷ lệ tật khỳc
xạ của nhúm < 28 tuần và nhúm 28 - 32 tuần so với nhúm > 32 tuần cú ý
nghĩa thống kờ [6].
Bảng 3.16 khi tỡm hiểu mối liờn quan giữa tỷ lệ cận thị cao và mức độ
cận thị theo tuổi thai chỳng tụi thấy cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05). Nhúm dưới 28 tuần cú tỷ lệ cận thị cao là 54,54% cao hơn so với 2
nhúm cũn lại là 28 - 32 tuần và > 32 tuần lần lượt là 30,41% và 10%. Bờn cạnh đú, mức độ cận thị của nhúm dưới 28 tuần là -6,4 ± 5,15D cao hơn nhúm
28 - 32 tuần là -4,63 ± 3,8D và nhúm trờn 32 tuần là -2,66 ± 1,5D. Điều này
cho thấy tuổi thai càng thấp thỡ mức độ cận thị càng cao. Nhận xột của chỳng
tụi phự hợp với Holmstrửm (1998) khi tỏc giả nhận thấy cận thị cao chỉ gặp ở
nhúm trẻ cú tuổi thai khi sinh trung bỡnh là 28,6 tuần cú độ cận thị trờn -3D
trong khi đú nhúm cú tuổi thai trung bỡnh là 31,3 tuần cú độ cận thị trung bỡnh
dưới -3D [8].
Bảng 3.17 cho thấy khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05)
về tỷ lệ viễn thị cao và mức độ viễn thị ở 3 nhúm tuổi thai khi sinh. Nhận xột
này cũng phự hợp với Holmstrửm (1998) khụng cú mối liờn quan giữa tuổi
thai và viễn thị [5].
4.3.2.2. Liờn quan giữa loạn thị với tuổi thai lỳc sinh
Biểu đồ 3.12 cho thấy tỷ lệ loạn thị ở nhúm tuổi thai < 28 tuần là 73,08%
cao hơn so với nhúm 28 - 32 tuần và nhúm > 32 tuần lần lượt là 47,78% và
25%. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ. Điều này cho thấy tuổi thai càng thấp
thỡ tỷ lệ loạn thị càng cao. Theo Holmstrửm (1998) khi đỏnh giỏ tỷ lệ loạn thị
theo tuổi thai ở thời điểm 6 thỏng thấy khụng cú sự liờn quan giữa tuổi thai và loạn thị nhưng tại thời điểm 30 thỏng cho thấy tỷ lệ loạn thị ở nhúm trẻ cú
tuổi thai > 30 tuần thấp hơn so với nhúm ≤ 30 tuần [5]. Trong nghiờn cứu của
chỳng tụi khi tỡm hiểu mối liờn quan giữa tỷ lệ loạn thị cao và mức độ loạn thị
chỳng tụi thấy nhúm < 28 tuần cú tỷ lệ loạn thị cao là 57,89% và mức độ loạn
thị là 2,67 ± 1,48D cao hơn nhúm 28 - 32 tuần là 41,72% và 2,20 ± 1,2D và
nhúm > 32 tuần là 37,5% và 1,96 ± 1,42D. Tuy nhiờn sự khỏc biệt này khụng
cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05).
Theo Davitt (2011) khi nghiờn cứu trờn 401 trẻ BVMTĐN tỷ lệ loạn thị
cao của nhúm trẻ BVMTĐN đến ngưỡng cao hơn nhúm trước ngưỡng và
nhúm bệnh tự thoỏi triển. Tuy nhiờn sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống
kờ. Tỏc giả nhận thấy nhúm trước ngưỡng và nhúm bệnh tự thoỏi triển cú tuổi
thai khi sinh cao hơn nhúm đến ngưỡng. Từ đú tỏc giả nhận định tỷ lệ loạn thị
4.3.2.3. Liờn quan giữa lệch khỳc xạ với tuổi thai lỳc sinh
Biểu đồ 3.13 cho thấy khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ lệch khỳc xạ với
tuổi thai lỳc sinh. Tỷ lệ lệch khỳc xạ của nhúm trẻ cú tuổi thai ≤ 28 tuần là
28,57% cao hơn nhúm trẻ cú tuổi thai 28 - 32 tuần là 25,45% và nhúm trẻ cú
tuổi thai > 32 tuần là 5,88% nhưng sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống
kờ (p = 0,146). Theo Holmstrửm (1998) lệch khỳc xạ ≥ 2D hay gặp ở nhúm
trẻ cú tuổi thai khi sinh từ 24 - 26 tuần, nhưng khụng cú sự khỏc biệt cú ý
nghĩa thống kờ so với cỏc nhúm tuổi thai lớn hơn [5].
4.3.3. Liờn quan giữa khỳc xạ với nhúmđiều trị và khụng điều trị
4.3.3.1. Liờn quan giữa khỳc xạ cầu với nhúm điều trị và khụng điều trị
Biểu đồ 3.14 cho thấy cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về tỷ lệ cận thị ở nhúm điều trị laser (76,45%) so với nhúm khụng điều trị laser (38,78%).
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi những trường hợp phải điều trị laser là bệnh
nặng, cũn những trường hợp khụng điều trị laser là bệnh nhẹ tự thoỏi triển.
Bờn cạnh đú theo bảng 3.19 tỷ lệ cận thị cao và mức độ cận thị ở nhúm
điều trị laser là 36,4% và -5,19 ± 3,87D cao hơn so với nhúm bệnh thoỏi triển
là 5,26% và -2,02 ± 2,13D sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ. Điều này chứng
tỏ bệnh nặng phải điều trị thỡ tỷ lệ và mức độ cận thị cao hơn so với trường
hợp bệnh nhẹ tự thoỏi triển, nhận định này của chỳng tụi phự hợp với Shani (2005), Quinn (1998), Wang (2013), Dogra (2001), Al O-taibi (2012), Mohd - Ali (2011), cú sự liờn quan cú ý nghĩa thống kờ giữa cận thị và mức độ BVMTĐN [11],[53],[63],[85],[97],[98].
Theo O'Connor (2006) tỷ lệ cận thị và độ cận tăng theo giai đoạn
bệnh và tỡnh trạng nặng nhẹ của bệnh. Bệnh nặng, phạm vi tổn thương
Katoch (2011) cũng cú nhận xột tương tự khi tỏc giả nhận thấy phạm vi
tổn thương BVMTĐN và số nốt laser trung bỡnh điều trị ở nhúm bị cận thị cao hơn cú ý nghĩa thống kờ với nhúm khụng bị cận thị [62].
Trong nghiờn cứu Choi và cộng sự (2000) nhận thấy cận thị cao
khụng gặp ở những mắt cú BVMTĐN giai đoạn I và II, chỉ gặp ở những
mắt cú bệnh giai đoạn III. Mức độ cận thị trung bỡnh ở nhúm bệnh giai đoạn I và II là -2,37 ± 3,65D thấp hơn so với nhúm bệnh giai đoạn III là -
5,16 ± 4,64D (p = 0,006) tại thời điểm đo khỳc xạ 6 thỏng [7].
Nghiờn cứu của Sahni (2005) cũng cho thấy nhúm bệnh nhõn bị
BVMTĐN nhẹ, bệnh giai đoạn III nhưng tự thoỏi triển cú tỷ lệ cận thị
thấp hơn nhiều so với nhúm bị bệnh đến ngưỡng và cần điều trị, tỏc giả
cũng nhận thấy tỷ lệ cận thị cao ở nhúm điều trị laser là 29,6% cao hơn cú
ý nghĩa thống kờ so với nhúm thoỏi triển 5,8%[11].
Trong khi đú Davitt (2005) khi nghiờn cứu trờn 401 trẻ cú cõn nặng
khi sinh < 1251g nhận thấy tỷ lệ cận thị và cận thị cao ở nhúm điều trị là
78,2% và 53,3% cao hơn so với nhúm tự thoỏi triển lần lượt là 37,6% và 11,2% [71].
Bảng 4.10. Tỷ lệ cận thị, cận thị cao ở nhúm điều trị và khụng điều trị bệnh tự thoỏi triển theo cỏc tỏc giả khỏc
Tỏc giả Điều trị Khụng điều trị bệnh tự thoỏi triển Cận Cận cao Cận Cận cao Sara Pozzi (2000)[64] 55,6% 20% Fledelius (1995) [126] 25% Khwarg (1995) [75] 91,7% 37,6% McLoone (2006) [84] 50% 35% 22,2% Davitt (2005) [72] 78,2% 53,3% 37,6% 11,2% Quinn (2008) [73] 83,2% 51,0% 52,7% 17,2% Sahni (2005) [11] 29,6% 5,8% Ricci (1999) [127] 38,3% 15,7% Yang (2013)[99] 93% 28,3% Al-Otaibi (2012) [97] 64% 28,9%
Nguyễn Văn Huy (2014) 76,45% 36,49% 38,7% 5,26%
Mặc dự tỷ lệ cận thị và cận thị cao trong cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả
cú khỏc nhau nhưng đều cú chung nhận định tỷ lệ cận thị và cận thị cao ở nhúm điều trị cao hơn so với nhúm bệnh tự thoỏi triển.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi mức độ cận thị ở nhúm điều tri laser cao hơn cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm bệnh tự thoỏi triển, kết quả này phự hợp
với McLoone (2006) là -6,45D so với -0,75D [84].
Nguyờn nhõn của việc tăng độ cận thị ở nhúm điều trị chưa được sỏng tỏ
nhưng theo một số tỏc giả điều này cú thể là do hiệu ứng phỏ hủy của laser tỏc động lờn sự phỏt triển của củng mạc, với những trường hợp điều trị lạnh đụng,
hiệu ứng phỏ hủy của lạnh đụng nhiều hơn laser nờn tỷ lệ và mứcđộ cận thị
cũng cao hơn [66], [67].
Mức độ cận thị của nhúm điều trị laser trong nghiờn cứu của chỳng tụi là -5,19 3,87D thấp hơn của McLoone (2006) -6,45D [84]. Điều này là do trong nghiờn cứu của tỏc giả ở nhúm điều trị laser cú nhiều bệnh nhõn nặng giai đoạn III. Mức độ cận thị trung bỡnh của nhúm khụng điều trị trong nghiờn cứu của chỳng tụi là -2,02 ± 2,13D tương đương với tỏc giả Gallo (1993) là -
2,26 1,16D [128].
Theo bảng 3.20 khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về tỷ lệ viễn
thị cao và mức độ viễn thị ở nhúm điều trị so với nhúm khụng điều trị. Nhận
định này phự hợp với Holmstrửm (1998) [5].
4.3.3.2. Liờn quan giữa loạn thị với nhúmđiều trị và khụng điều trị
Biểu đồ 3.15 cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về tỷ lệ loạn thị giữa nhúm điều trị và khụng điều trị. Điều này cho thấy tỷ lệ loạn thị tăng ở nhúm
bệnh nặng cần điều trị laser so với những mắt bệnh nhẹ khụng cần điều trị.
thấy mức độ BVMTĐN và đặc biệt là bệnh cần phải điều trị cú liờn quan đến
tỷ lệ loạn thị [5].
Mohd-Ali (2011) cũng cú cựng nhận định như trờn khi nghiờn cứu trờn 102 trẻ đẻ non cho thấy cú mối liờn quan giữa tỷ lệ loạn thị và bệnh nặng,
bệnh càng nặng tỷ lệ loạn thị càng cao [98]. Trong khi đú, Laws (1997), Kent
(2000) cho rằng cú sự tăng tỷ lệ loạn thị theo giai đoạn BVMTĐN [69],[77].
Cũng theo Laws cơ chế của việc tăng độ loạn thị do nhiều yếu tố và việc điều
trị được xem là một trong những yếu tố cấu thành [69].
Trong khi đú Davitt (2009) nghiờn cứu 401 trẻ BVMTĐN với thời gian
theo dừi 3 năm tỏc giả nhận thấy tỷ lệ loạn thị ở nhúm điều trị lỳc 2 tuổi và 3
tuổi tương ứng là 38,1% và 43,3% cao hơn so với nhúm tự thoỏi triển 34,7%
và 35,5% [74]. Tuy nhiờn sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ. Bờn cạnh đú tại thời điểm theo dừi 5 tuổi và 6 tuổi tỷ lệ loạn thị ở nhúm điều trị là
56,0% và 59,9% cao hơn cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm tự thoỏi triển là 39,1% và 44,0% [75].
Biểu đồ 3.16 cho thấy khụng cú sự khỏc biệt về trục loạn thị ở 2 nhúm
điều trị và khụng điều trị, cả hai nhúm đều chủ yếu là loạn thị thuận với tỷ lệ tương ứng là 86,3% và 96,88%. Trong nghiờn cứu của Holmstrửm (1998) và cộng sự nhận thấy ở nhúm điều trị laser gặp loạn thị chộo nhiều hơn nhúm
khụng phải điều trị. Tuy nhiờn sự khỏc biệt cũng khụng cú ý nghĩa thống kờ [5]. Mặc dự tỷ lệ loạn thị tăng theo mức độ BVMTĐN nhưng khi tỡm hiểu
mối liờn quan giữa loạn thị cao và mức độ loạn thị ở nhúm điều trị và khụng
kờ. Nhận định này phự hợp với Mohd-Ali (2011) đú là mức độ loạn thị khụng
cú mối liờn quan đến tỡnh trạng nặng của bệnh [98].
Bảng 4.11. Tỷ lệ loạn thị, loạn thị cao ở nhúm điều trị và khụng điều trị theo cỏc tỏc giả Tỏc giả Thời gian theo dừi Nhúm điều trị Khụng điều trị Loạn Loạn cao Loạn Loạn cao Davitt (2009)[73] 3 năm 43,3% 15,3% 35,5% 8,6% Davitt (2011)[75] 6 năm 59,9% 29,9% 44,0% 18,0%
Nguyễn Văn Huy 4,17 năm 52,43% 45,89% 32,65% 31,25% Khi tỡm hiểu mối liờn quan giữa tỷ lệ loạn thị cao ở hai nhúm điều trị
laser và bệnh tự thoỏi triển tại thời điểm 3 năm Davitt (2009) nhận thấy tỷ lệ
loạn thị cao ở nhúm điều trị cao hơn nhúm tự thoỏi triển nhưng khụng cú sự
khỏc biệt thống kờ. Mặc dự vậy tại thời điểm 6 tuổi tỷ lệ loạn thị cao ở nhúm điều trị cao hơn cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm tự thoỏi triển
(29,9% so với 18%) [73], [75].
Độ loạn thị trung bỡnh ở nhúm điều trị trong nghiờn cứu của chỳng tụi là
2,32 1,21D thấp hơn của Yang (2010) là 2,96 1,58D tại thời điểm 7 năm
và 3,47D tại thời điểm 9 năm điều này cú thể là do Yang lựa chọn loạn thị cao
là > 3D cũn nghiờn cứu của chỳng tụi loạn thị cao là > 2D [87].
4.3.3.3. Liờn quan giữa lệch khỳc xạ với nhúm điều trị và khụng điều trị
Biểu đồ 3.17 tỷ lệ lệch khỳc xạ ở nhúm điều trị là 29,05% cao hơn cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm khụng điều trị là 6,25%. Điều này cho thấy
những trẻ cú bệnh nặng, cần phải điều trị cú tỷ lệ lệch khỳc xạ cao hơn so với
Nhận định này của chỳng tụi phự hợp với Yang (2010) khi nghiờn cứu
trờn 30 trẻ BVMTĐN tỏc giả nhận thấy lệch khỳc xạ và mức độ lệch khỳc xạ
cao hay gặp ở trẻ BVMTĐN điều trị laser [87], cũn Holmstrửm (1998) cho rằng lệch khỳc xạ cao ( 2D) hay gặp ở trẻ BVMTĐN điều trị hơn là trẻ BVMTĐN khụng điều trị bệnh tự thoỏi triển [5]. Theo Wang (2013) tỷ lệ lệch
khỳc xạ ở nhúm bệnh nặng cao gấp 3 lần nhúm bệnh nhẹ [63]. Nghiờn cứu
của Laws (1992) cũng cho thấy tỷ lệ lệch khỳc xạ ở nhúm trẻ BVMTĐN giai đoạn I là 3,3%, giai đoạn II 7,7% và giai đoạn III 41,2% [60]. Trong khi đú
Laws (1997) bỏo cỏo tỡnh trạng lệch khỳc xạ và độ lệch khỳc xạ cao ở những
bệnh nhõn cú mức độ bệnh hai mắt khụng giống nhau, lệch khỳc xạ cao hay
gặp ở những bệnh nhõn điều trị một mắt và mắt kia bệnh tự thoỏi triển [69].
Cỏc tỏc giả Kushner (1982) và Shaffer (1984) cũng cho rằng lệch khỳc xạ hay
gặp ở những bệnh nhõn cú mức độ thoỏi triển 2 mắt khụng cõn xứng nhau
[129], [130]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú gặp 3 bệnh nhõn cú độ lệch
khỳc xạ rất cao là 11,5D, 12,75 và 13,75D. Cả 3 bệnh nhõn này bị bệnh 2 mắt
và được điều trị bằng laser nhưng một mắt thoỏi triển hoàn toàn cũn mắt kia
khụng thoỏi triển hoàn toàn, xơ tăng sinh co kộo vừng mạc.
4.3.4. Liờn quan giữa khỳc xạ với tỡnh trạng vừng mạc
4.3.4.1. Liờn quan giữa khỳc xạ cầu với tỡnh trạng vừng mạc
Bảng 3.22 và bảng 3.23 cho thấy tỷ lệ cận thị và cận thị cao ở những mắt
cũn tổ chức xơ gõy co kộo vừng mạc (97,36% và 44,83%) cao hơn so với
những trường hợp điều trị bệnh thoỏi triển (73,77% và 35,1%) và nhúm bệnh khụng điều trị tự thoỏi triển hoàn toàn (34,78% và 0%), sự khỏc biệt cú ý
giữa tỡnh trạng xơ vừng mạc với tỷ lệ cận thị và cận thị cao. Nhận định này
phự hợp với Davitt (2005) khi nghiờn cứu trờn 401 trẻ BVMTĐN cú cõn nặng
< 1251g tỏc giả nhận thấy tỷ lệ cận thị và cận thị cao tăng lờn ở nhúm những
mắt cú co kộo vừng mạc gõy lạc chỗ hoàng điểm (93,3% và 53,5%) hoặc
những mắt cú bất thường của gúc giữa hai mạch mỏu vừng mạc phớa thỏi dương (91,7% và 33,3%) so với nhúm bệnh thoỏi triển khụng cũn xơ vừng
mạc (60,6% và 20,8%) [71].
Bảng 4.12. Tỷ lệ cận thị và cận thị cao theo tỡnh trạng vừng mạc trong nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc
Cận thị Tỏc giả Bệnh thoỏi triển hoàn toàn Bệnh thoỏi triển khụng hoàn toàn Cận thị Cận thị cao Cận thị Cận thị cao Davitt (2005)[71] 60,6% 20,8% 93,3% 53,5% Quinn (2008)[72] 65% 35% 100% 70% Nguyễn Văn Huy (2014) 73,77% 35,1% 97,36% 44,83%
Quinn (2008) và cộng sự khi nghiờn cứu trờn 401 trẻ cú BVMTĐN nhận
thấy tại thời điểm 3 năm theo dừi tỷ lệ cận thị và cận thị cao ở nhúm mắt cú
tỡnh trạng vừng mạc bỡnh thường là gần 65% và 35% trong khi đú ở nhúm cú
bất thường về mạch mỏu vừng mạc phớa thỏi dương (thoỏi triển khụng hoàn
toàn) là trờn 80% và 60%, cũn với những mắt cú xơ vừng mạc co kộo gõy lạc