Những trường hợp BVMTĐN khụng thoỏi triển hoàn toàn, tổ chức xơ tăng sinh gõy co kộo đĩa thị,hoàng điểm làm giảm thị lực trầm trọng cú thể
dẫn đến rung giật nhón cầu.
Tỷ lệ rung giật nhón cầu trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 8,16% tương đương một số tỏc giả khỏc như Vừ Nguyờn Uyờn Thảo (2010) 9,2% [61],
Đinh Thị Thanh (2011) 8,7% [65], Al-Otaibi (2012) 8,8% [97], thấp hơn của
McLoone (2006) là 12% [84] và Ospina (2005) 14,3% [83] cú thể do trong
nghiờn cứu của cỏc tỏc giả này BVMTĐN nặng vựng I, II, giai đoạn 3 và bệnh
rush - disease.
Theo Al-Otaibi (2012) tỷ lệ rung giật nhón cầu liờn quan cú ý nghĩa
thống kờ đến sự tổn hại thị lực ở trẻ BVMTĐN [97]. Trong nghiờn cứu của
chỳng tụi ở nhúm điều trị cú 13 bệnh nhõn bị RGNC và nhúm khụng điều trị
khụng hoàn toàn, tổ chức xơ co kộo vừng mạc, đĩa thị hoàng điểm. Chỳng tụi
khụng tỡm thấy sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa tỷ lệ RGNC ở nhúm điều trị và khụng điều trị (p > 0,05).
4.1.7. Thị lực của nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu
Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.6 cho thấy nhúm điều trị laser khi khụng
chỉnh kớnh cú 20,63% số mắt cú thị lực từ 20/40 trở lờn, trong khi đú ở nhúm
bệnh tự thoỏi triển tỷ lệ này là 54,05%. Tuy nhiờn sau khi chỉnh kớnh theo bảng 3.7 thị lực cải thiện rừ rệt cú ý nghĩa thống kờ với nhúm điều trị và
khụng điều trị lần lượt là 44,38% và 91,89%, tớnh chung của nghiờn cứu là
53,3%. Điều này cho thấy việc đỏnh giỏ tỡnh trạng tật khỳc xạ và chỉnh kớnh
trờn nhúm trẻ BVMTĐN là hết sức cần thiết. Kết quả của chỳng tụi tương đương với một số tỏc giả như Gnanaraj (2003) 56,7% [90] và thấp hơn của
một số tỏc giả như Ospina (2005) 71% [83], McLoone (2006) 73% [84] và
Yang (2010) 65,5% [87], Axer - Siegel (2008) 70,83% [94]. Kết quả của
chỳng tụi cao hơn Đinh Thị Thanh (2011) là 29,1% do trong nghiờn cứu của
tỏc giả cú nhiều trẻ bị bệnh vựng I là vựng cú tỷ lệ điều trị thành cụng bằng
laser thấp và kết quả thị lực cũng thấp sau điều trị [65].