Liờn quan giữa khỳc xạ với cõn nặng lỳc sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khúc xạ trên trẻ có bệnh võng mạc trẻ đẻ non (Trang 133 - 136)

4.3.1.1. Liờn quan giữa khỳc xạ cầu với cõn nặng lỳc sinh

Bảng 3.11 và 3.12 cho thấy tỷ lệ cận thị, cận thị cao và mức độ cận thị

của nhúm trẻ cú cõn nặng khi sinh ≤ 1250 g tương ứng là 74,76%, 49,35% và -5,79 ± 3,98D cao hơn so với 2 nhúm cõn nặng khi sinh từ 1251 - 1500g và ≥

1500g là 71,22%, 32,32%, -4,86 ± 4,05D và 55,30%, 12,32% và -3,34± 2,86D. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05), điều này cho thấy cõn

nặng khi sinh càng thấp thỡ tỷ lệ cận thị, cận thị cao và mức độ cận thị càng

cao. Nhận định này của chỳng tụi phự hợp với Nissenkorn và cộng sự (1983)

khi nghiờn cứu trờn 155 trẻ cú cõn nặng khi sinh từ 600 - 2000g nhận thấy cú

mối liờn quan cú ý nghĩa thống kờ giữa cận thị và cõn nặng khi sinh. Phần lớn cỏc trường hợp cận thị gặp ở nhúm trẻ cú cõn nặng khi sinh từ 750g - 1350g

với mức độ cận thị trung bỡnh là -4D, mức độ cận thị trung bỡnh giảm khi cõn

nặng khi sinh tăng lờn. Bờn cạnh đú tỏc giả cũng nhận thấy nhúm trẻ cú cõn nặng khi sinh < 1000g cú mức độ cận thị -5,37D, nhúm 1001 - 1250g là - 4,02D và nhúm 1251 - 1500g là -2,63D [49].

Đồng quan điểm này, Holmstrửm và cộng sự (1998) khi nghiờn cứu trờn

248 trẻ sinh non cũng nhận thấy tỷ lệ cận thị và cận thị cao hay gặp ở nhúm

trẻ cú cõn nặng khi sinh ≤ 750g [5]. Trong khi đú Fletcher và cộng sự (1955)

cũng cho rằng tỷ lệ cận thị ở nhúm trẻ cú cõn nặng khi sinh < 1500g cao hơn

cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm cú cõn nặng khi sinh > 1700g [123], cũn theo Page (1993) khi nghiờn cứu 190 trẻ đẻ non cõn nặng khi sinh < 1251 g

cho thấy ở nhúm trẻ cú cõn nặng khi sinh < 751g cú tỷ lệ cận thị cao gấp 3,2

lần nhúm trẻ cú cõn nặng khi sinh từ 751g đến 1000g và gấp 10 lần so với

nhúm cú cõn nặng khi sinh từ 1001 - 1250g [55].

Quinn (1992) và cộng sự khi nghiờn cứu về cận thị ở nhúm trẻ cú cõn

nặng khi sinh < 1251g nhận thấy cõn nặng khi sinh và mức độ nặng của BVMTĐN được xem là những yếu tố dự bỏo cho sự xuất hiện cận thị ở trẻ đẻ

non [107], cũn theo Varghese (2009) và cộng sự tỷ lệ cận thị tăng khi cõn

nặng khi sinh giảm và tỏc giả cũn khuyến cỏo cú thể lấy cõn nặng khi sinh dựng như một tiờu chuẩn cho khỏm sàng lọc tật khỳc xạ [124]. Theo Katoch

(2011) mức độ cận thị tỷ lệ nghịch với cõn nặng khi sinh và mức độ nặng của

BVMTĐN [62].

Mặc dự vậy cũng cú tỏc giả nhận thấy cõn nặng khi sinh khụng cú sự liờn quan cú ý nghĩa thống kờ với tỡnh trạng khỳc xạ như O'Connor (2006) và

Bảng 3.13 cho thấy tỷ lệ viễn thị cao ở nhúm trẻ cú cõn nặng khi sinh ≤

1250g và 1251 - 1500g gần tương đương nhau. Mức độ viễn thị trung bỡnh của 3 nhúm cõn nặng khi sinh khụng cú sự khỏc biệt thống kờ (p > 0,05). Nhận định này phự hợp với Holmstrửm (1998) khi tỏc giả cũng khụng nhận

thấy cú sự liờn quan giữa viễn thị và cõn nặng lỳc sinh của trẻ BVMTĐN [5].

4.3.1.2. Liờn quan giữa loạn thị với cõn nặng lỳc sinh

Biểu đồ 3.10 cho thấy cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về tỷ lệ loạn

thị ở nhúm cõn nặng lỳc sinh ≤ 1250g và 1251 - 1500g so với nhúm cõn nặng

lỳc sinh ≥ 1501g.

Điều này chứng tỏ cõn nặng lỳc sinh càng thấp thỡ tỷ lệ loạn thị càng cao, nhận xột này của chỳng tụi phự hợp với tỏc giả Holmstrửm (1998) và cộng sự

khi nghiờn cứu trờn 247 trẻ sinh non nhận thấy cú mối liờn quan rừ ràng giữa

sự xuất hiện của loạn thị và cõn nặng lỳc sinh. Tỷ lệ loạn thị tăng khi cõn

nặng lỳc sinh giảm [5].

Bảng 3.11 phõn tớch mối liờn quan giữa tỷ lệ loạn thị cao và thấp với cõn

nặng lỳc sinh, nhúm cú cõn nặng lỳc sinh ≤ 1250g cú tỷ lệ loạn thị cao là 50%

cao hơn 2 nhúm cũn lại. Bờn cạnh đú độ loạn thị trung bỡnh của nhúm ≤

1250g và ≥ 1501g cao hơn so với nhúm cõn nặng từ 1251 - 1500g. Tuy nhiờn

sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ. Điều này cho thấy khụng cú sự liờn

quan giữa tỷ lệ loạn thị cao và mức độ loạn thị với cõn nặng lỳc sinh.

4.3.1.3. Liờn quan giữa lệch khỳc xạ với cõn nặng lỳc sinh

Biểu đồ 3.14 cho thấy 2 nhúm cõn nặng lỳc sinh là ≤ 1250g và 1251 - 1500g cú tỷ lệ lệch khỳc xạ cao hơn nhúm cú cõn nặng lỳc sinh ≥ 1501g, nhưng sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ. Điều này chứng tỏ khụng cú

mối liờn quan giữa cõn nặng lỳc sinh với tỡnh trạng lệch khỳc xạ. Nhận định

này của chỳng tụi tương tự Holmstrửm và cộng sự (1998) [5].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khúc xạ trên trẻ có bệnh võng mạc trẻ đẻ non (Trang 133 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)