3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài
3.3.7. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá ựến năng suất chất lượng hoa
các giống Phong lữ thảo sau khi xén tỉa cành
Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây hoa, giai ựoạn sinh trưởng sinh thực ựóng một vai trò hết sức quan trọng. để cây ựạt ựược
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66
năng suất sinh học cao ựòi hỏi thân, lá phải tắch luỹ ựược một giá trị dinh dưỡng nhất ựịnh. Sử dụng chế phẩm dinh dưỡng cho cây hoa là một trong những biện pháp giúp cho cây sinh trưởng, phát triển tốt hơn so với tự nhiên. Tuy nhiên, ựối với hoa trồng chậu, cung cấp dinh dưỡng cho cây qua lá là một yếu tố ựòi hỏi người trồng phải nắm vững ựược kỹ thuật, hiểu biết ựược nhu cầu cây hoa, hạn chế ựược tác dụng không mong muốn tới bộ lá trên câỵ
Thắ nghiệm tiến hành phun một số chế phẩm dinh dưỡng trên 2 giống hoa tuyển chọn. Các chế phẩm này hiện ựang ựược bán rộng rãi và ựã ựược sử dụng cho một số loại hoa trồng chậu như Dạ yến thảo, Thu hải ựường, Ngọc thảoẦ.
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.15 cho thấy
- Số lá/cây là yếu tố ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng cây hoa, ựây cũng là chỉ tiêu chịu ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng. Số liệu cho thấy, số lá/cây có sự thay ựổi ựáng kể ở mỗi công thức thắ nghiệm. Giống PL2 ựạt số lá cao nhất ở CT3 với 46,3 lá, tiếp ựến là CT4 45,6 lá, thấp nhất trong giống này là CT1 44,1 lá. đối với giống PL3 cũng có sự khác biệt, thấp nhất là CT1 42,1 lá , cao nhất là CT3 45,1 lá, 2 công thức còn lại có số lá tương ứng là CT2 44,4 lá, CT4 với 44,7 lá.
Sau 1 tháng cây cho hoa, tỷ lệ nở hoa của Phong lữ thảo sẽ giảm dần do nhiều nguyên nhân nội tại trong cây cũng như khả năng chống chịu sâu bệnh hại của cây giảm dần. Từ bảng trên cho thấy: giống PL3 ở CT3 có tỷ lệ nở hoa cao nhất với 96%, thấp nhất là CT1(ự/c) 93,6%, 2 công thức còn lại CT2 và CT4 cho tỷ lệ nở hoa tương ứng với 94,5 và 94,6%
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá ở 2 giống hoa Phong lữ thảo PL2 và PL3 sau khi xén tỉa
Giống CTTN Số lá/cây (cành) Tỷ lệ nở hoa (%) Số cành hoa/cây (cành) đường kắnh hoa (cm) độ bền tự nhiên (ngày) CT1 44,7 93,6 4,7 4,8 24,4 CT2 45,4 94,5 4,8 4,9 24,6 CT3 46,3 96,0 5,9 5,3 25,7 CT4 45,6 94,6 5,4 5,0 25,1 CV% 3,4 - 2,8 3,6 4,1 PL2 LSD0.05 1,1 - 0,5 0,8 0,8 CT1 42,1 91,1 3,3 3,8 16,7 CT2 44,4 92,0 3,7 4,1 16,9 CT3 45,1 94,7 4,6 4,9 17,4 CT4 44,7 92,8 4,2 4,7 17,2 CV% 3,8 - 3,1 3,7 3,4 PL3 LSD0.05 1,0 - 0,5 0,7 0,9 Ghi chú:
- CT1: Không phun (ựối chứng) - CT2: đầu trâu 005
- CT3: GROW MORE 6-30-30
- CT4: đầu trâu 005 + Grow more 6Ờ30Ờ30
- Số cành hoa nở ựồng loạt trên cây ựược coi như là chỉ tiêu tương ựối quan trọng trong việc ựánh giá năng suất, chất lượng của giống hoa cũng như tắnh thẫm mỹ của Phong lữ thảo trồng chậụ Ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng ựến số cành hoa trên cây của 2 giống PL2 và PL3 khá lớn. Nếu so với CT1 (công thức ựối chứng) thì các công thức còn lại ựều có sự thay ựổi và tăng lên rõ rệt. Ở giống PL2 số cành hoa trên cây cao nhất ở CT3 5,9 cành, thứ ựến là CT4 5,4 cành, thấp nhất trong 4 công thức là CT1 4,7 cành. Giống
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68
PL3 có số cành hoa nở trên cây cao nhất cũng ở CT3 4,6 cành, thấp nhất CT1 3,3 cành.
Khi cung cấp thêm nguồn dinh dưỡng cho cây hoa thì người sản xuất luôn hướng tới sản phẩm phải ựạt năng suất chất lượng hoa cao, tỷ lệ nở, ựộ bền tự nhiên của cây hoa phải ựảm bảo ựược yêu cầu của người tiêu dùng. Nếu nguồn dinh dưỡng bổ sung quá lớn làm cây kéo dài thời gian sinh trưởng sinh dưỡng, mềm yếu dễ dẫn tới tình trạng hoa bị héo, tàn sớm so với ban ựầu và dễ bị sâu bệnh. đối với giống hoa Phong lữ thảo cũng không ngoại lệ, ựường kắnh tán, hoa lớn cộng với ựộ bền tự nhiên hoa cao là một trong những chỉ tiêu quan trọng mang lại giá trị kinh tế caọ đường kắnh hoa là một yếu tố chịu ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng. Chỉ tiêu này thay ựổi theo các loại chế phẩm dinh dưỡng khác nhaụ Trong 4 công thức thì CT3 là công thức có ảnh hưởng rất tốt tới năng suất, chất lượng của 2 giống hoa ựược tuyển chọn và ựường kắnh hoa cũng có sự tác ựộng tương ựối lớn. Giống PL2 và PL3 ựều có ựường kắnh hoa cao nhất ở CT3 với 5,3 cm và 4,9 cm. Thấp nhất là CT1 với cả 2 giống PL2 4,8 cm, PL3 với 3,8 cm. độ bền tự nhiên ngày cũng tương tự với 2 giống PL2 và PL3, khi ở CT3 có ựộ bền tự nhiên cao nhất, tương ứng 25,7 ngày và 17,4 ngàỵ
Như vậy, khi sử dụng các chế phẩm dinh dưỡng sau khi xén tỉa cho Phong lữ thảo cho thấy CT3 (Grow more 6-30-30) là công thức ảnh hưởng lớn nhất tới 2 giống Phong lữ thảo PL2 và PL3. Grow more 6-30-30 khi kết hợp với đầu trâu 005 cho kết quả tốt hơn CT1 và CT2. Tuy nhiên, khi bón riêng bón riêng Grow more 6-30-30 thì các chỉ tiêu về số lá/cây, số cành hoa/cây hay ựường kắnh hoa tăng ựáng kể. Sử dụng chế phẩm dinh dưỡng qua lá là một trong biện pháp kỹ thuật quan trọng không chỉ giúp cho cây có bộ lá xanh tốt mà còn cung cấp thêm nguồn dinh dưỡng thiếu hụt trong ựiều kiện hiệu suất quang hợp của cây không caọ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
1. Trong 5 giống Phong lữ thảo trồng thử nghiệm ựã tuyển chọn ựược 2 giống là PL2 và PL3 có các ựặc ựiểm về hình thái và chất lượng hoa ựược người sản xuất và tiêu dùng ưa chuộng, cho hiệu quả kinh tế cao gấp 1,3 - 1,5 lần so với giống ựối chứng PL1.
2. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật ựể làm tăng năng suất chất lượng cho 2 giống Phong lữ thảo thắ nghiệm PL2 và PL3 cho thấy:
- Trong giai ựoạn vườn ươm, thời vụ giâm cành tốt nhất là tháng 3 cho ựến tháng 5 dương lịch và giá thể giâm cành tốt nhất là Trấu hun + Mùn ựá + IBA 800 ppm cho tỷ lệ hình thành rễ cao nhất.
- Trong giai ựoạn vườn sản xuất, thời vụ trồng thắch hợp cho 2 giống hoa Phong lữ thảo PL2 và PL3 vào tháng 4 và trên nền giá thể trồng với ựất + phân chuồng + xơ dừa ựã cho năng suất và chất lượng cao nhất.
+ để cây sinh trưởng phát triển tốt nên sử dụng phân bón nhả chậm (Delta-Coated 16 - 5 - 12 + 5TE) ựã nâng cao một số ựặc ựiểm sinh trưởng của 2 giống PL2 và PL3, ựặc biệt là số cành phụ và ựường kắnh tán tăng ựáng kể.
+ để làm tăng giá trị thẩm mỹ và hiệu quả trang trắ, mật ựộ trồng 3 cây/chậu ựạt hiệu quả kinh tế cao nhất cho 2 giống PL2 và PL3, tăng gấp 1,5 ựến 1,7 lần so với trồng 1 cây/chậu
- Biện pháp xén tỉa cành có ảnh hưởng tốt tới sự sinh trưởng và phát triển của 2 giống ựược tuyển chọn. để nâng cao năng suất chất lượng hoa sau xén tỉa việc sử dụng hế phẩm dinh dưỡng (Grow more 6 - 30 - 30) làm tăng ựáng kể về số lá/cây, số cành hoa/cây, ựường kắnh hoa và tỷ lệ nở hoa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70
Kiến nghị
- Cần tiếp tục ựánh giá lại các giống hoa Phong lữ thảo ựã ựược tuyển chọn và các biện pháp kỹ thuật trên diện rộng, làm cơ sở ựể giới thiệu các giống mới vào sản xuất cũng như hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cho các giống hoa nàỵ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Võ Văn Chung (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần giá thể, lượng NPK phối trộn ựến chất lượng cây giống và sinh trưởng, phát triển một
số loại cây rau, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường đHNN Hà Nộị
2. đặng Văn đông, Nguyễn Xuân Linh (2000), ỘHiện trạng và các giải pháp phát triển hoa cây cảnh ngoại thành Hà NộiỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học về
rau quả 1998 Ờ 2000, NXB NN, trang 259 Ờ 266.
3. Nguyễn Như Hà (2005), Phân bón và cây trồng, Bài giảng cho lớp cao học KTTT K13, đHNN Hà Nộị
4. Nguyễn Thị Hải (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể trồng và chế ựộ bón phân tới sự sinh trưởng, phát triển và chất lượng của một số loại cây hoa
trồng chậu tại vùng Gia Lâm Ờ Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp,
trường đHNN Hà Nộị
5. Nguyễn Thị Hoa (2000), Xác ựịnh sâu bệnh chắnh trên hoa cây cảnh có giá
trị kinh tế cao, ựề xuất các biện pháp phòng trừ tổng hợp, Báo cáo ựề tài khoa
học, Chi cục Bảo vệ thực vật.
6. Trần Hoài Hương (2008), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát
triển các giống hoa trồng thảm cho Hà Nội, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp,
Trường đH Nông nghiệp Hà Nộị
7. Trần Hoài Hương, Lê đức Thảo, Nguyễn Thị Kim Lý (2009), ỘNghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống cho các loại hoa thảm mới nhập nội, phục vụ trang trắ cảnh quanỢ, Tạp chắ NN & PTNT, số
8. Nguyễn Huy Khôi (2005), đánh giá tắnh thắch ứng của một số giống hoa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72
9. đỗ Thị Lai, Nguyễn Thị Kim Lý, Hoàng Xuân Lam (2006), Nghiên cứu tuyển chọn một số giống hoa thảm phục vụ trang trắ ở khu vực Lăng Chủ tịch
Hồ Chắ Minh và Quảng Trường ba đình, Báo cáo khoa học.
10. Nguyễn Xuân Linh và cộng sự (9/1996), Báo cáo khoa học nghiên cứu chọn tạo giống và các biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa, cây cảnh phục vụ nhu
cầu trong nước và xuất khẩu, Hà Nộị
11. Nguyễn Xuân Linh (2000), Kỹ thuật trồng hoa, NXBNN Hà Nội, trang 80 Ờ 125.
12. Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý (2005),, Ứng dụng công nghệ
trong sản xuất hoa, NXB Lao ựộng, Hà Nộị
13. Nguyễn Xuân Linh (2006 Ờ 2007), Ộđánh giá tắnh thắch ứng của các giống hoa thảm ở vụ Xuân hè tại Hà NộiỢ - Tạp chắ NN & PTNT, số 9/2006 và số 15/2007.
14. Nguyễn Thị Kim Lý (2001), Nghiên cứu, tuyển chọn và nhân giống cây
hoa cúc trên vùng ựất trồng hoa, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học
kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.
15. Nguyễn Thị Kim Lý (2001), Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa cúc
trên thế giới và Việt Nam, Chuyên ựề tiến sĩ Nông nghiệp.
16. Nguyễn Thị Kim Lý (2007), Ộđánh giá tắnh thắch ứng và tuyển chọn các giống hoa thảm mới phục vụ nhu cầu trang trắ ở Hà NộiỢ, Tạp chắ NN & PTNT, số 16.
17. Nguyễn Thị Kim Lý (2007), ỘNghiên cứu tuyển chọn và xây dựng quy trình kỹ thuật cho một số giống hoa mới phục vụ cho trang trắ cảnh quan tại
Hà NộiỢ Báo cáo khoa học - Sở khoa học Công nghệ Hà Nộị
18. Nguyễn Thị Kim Lý (2009), Hoa cây cảnh, Nhà xuất bản Nông nghiệp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73
19. Trần Duy Quý và cộng sự (2004), ỘGiới thiệu một số giống hoa lily mới
ựược nhập vào Việt Nam và khả năng phát triển của chúngỢ, Bản tin Nông
nghiệp giống Ờ Công nghệ cao, (6), tr. 10 - 20.
20. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo
trình sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
21. Lê Xuân Tảo (2004), Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật và xây dựng quy trình
công nghệ sản xuất hoa chậu ở vùng Hà Nội, Sở Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Hà Nội Ờ Trung tâm KT Rau hoa quả.
22. Nguyễn Quang Thạch (2006), Kết quả khảo nghiệm phân bón Quin (Vân ựài tố - Kỳ Nhân tố) ựối với sinh trưởng, phát triển và năng suất một số cây
trồng, Báo cáo kết quả khảo nghiệm, Viện sinh học Nông nghiệp trường đại
học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội
23. Vũ Cao Thái (2000), Danh mục các loại phân bón lá ựược sử dụng ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị
24. Nguyễn Thị Kim Thanh, Phạm Thị Thanh Thuỷ (2008), ỘKhi nghiên cứu sử dụng chế phẩm phân bón lá nhằm giảm lượng phân bón gốc cho hoa đồng tiền (Gerbera jamesoii L) trồng tại Hải PhòngỢ, Tạp chắ khoa học và Phát
triển, số 2/2008.
25. Trần Khắc Thi và cs (2006), ỘNghiên cứu ảnh hưởng của giá thể và chế
ựộ tưới ựến sản xuất một số loại rau, hoa thương phẩmỢ Báo cáo tiến ựộ ựề
tài khoa học công nghệ cấp bộ, Viện Rau - Quả Hà Nộị
26. Hoàng Ngọc Thuận (2000), Kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh, Bài giảng cho các lớp cao học chắnh quỵ
27. Hoàng Ngọc Thuận (2005), Nghiên cứu ứng dụng phân bón lá Pomior trong kỹ thuật nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm một số loại cây trồng nông
nghiệp, Báo cáo nghiệm thu ựề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 2005.
28. Http://www.caycanhvietnam.com 29. Http://www.lamdong.gov.vn/rauhoadl
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74
Tài liệu tiếng Anh
30. ẠC Bunt (1965), Laomless composts glasshouse crops Research Institute Annual Report 1965.
31. Jiang Qing Hai (2004), Hỏi ựáp về kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh trong nhà (Trần Văn Mão dịch), NXB Nông nghiệp Hà Nộị
32. Ajes R.J (1974), ỘProduction of hyacinth mosaic visus free hyacinth and lily symptom less visus free likes by meristem tip cultureỢ, Acta Hortic 314, Hollan.
33. Ahmet, Mehmet (2008), ỘMorphological and Palynological Studies on Geranium tuberosum L. (Geraniaceae)Ợ Journal of Applied Biological
Sciences.USA
34. Brian Ẹ Whipker (1998) ỘFertility Management for GeraniumsỢ
Floriculture Extension Specialist, USẠ
35. Danai, B & Tong maị P (2005). ỘThe effeet of fertilizer, density and harvesting duration on the growth, development and storage life of the beđing plantỢ. Journal of Agriculture, Bangkok, Thailand.
36. Flores, Alfredo (3/2010), ỘGeraniums and Begonias: New Research on Old Garden FavoritesỢ The State University of New Jersey, USA
37. Fukadạ M, NishọJ, Araị K, (2004) ỘThe effect of temperature and light on the growth of beding plantỢ Japan, N019.
38. Hoitink, H. Ạ Ỵ, ỴInbar, and M.J.Boehm (1991), ỘStatus of compost Ờ amended poting mixes naturally suppressive to soiborne diseaseof floricultural cropsỢ, Plant Disease 75, Renaissance Pulications, Worthington, Ohio, USẠ
39. Hoitink, H. Ạ J., M. J. Boehm, and Ỵ Hadar (1993), ỘMechanisms of suppression of soilborne plant pathogens in compost Ờ amended substratesỢ In: Science and Engineering of Compsting: Design, Environmental,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75
Microbiological, and Utilization Aspects, H.ẠJ. Hoitink and M. Keener (Eds) Renaissance Publications, Worthington, Ohio, USẠ
40. Hoogeweg (2000), ỘGrowing instruction fof outdoor beding plantsỢ, MS Rijns bulg Holland.
41. Larson, RA, ed. 1992. Geraniums. In Introduction to Floriculture, 2nd ed. 451-475. 451-475. Academic Press, Inc., San Diego, Californiạ Academic Press, Inc, San Diego, Californiạ
42. Nguyen Thi Kim Ly, Nguyen Xuan Linh (2004), ỘFlower and ornamental plants in Viet NamỢ, Newsletter / ICARD, Aricultural & rural development. 43. Pongsri Ờ taca poom (2005), ỘSurvery and study on beding plant diseases in ThailandỢ, Bangkok, Thailand.
44. Raymond J, Taylor, JR vanette (1996) ỘLeaf Spot and Stem Rot (Bacterial Blight) of Geranium ( Pelargonium spp.)Ợ North State University NDSU, Dakota, USẠ
45. Rebecca Tyson Northen (1974), Home Orchid Growing, USẠ
46. S.Ọ Mae (2006), Production rooted cuttings of some beding plant
varieties, science of Horticulture in Aichi, Japan.
47. Dr. Stephen T. Nameth Ohio State University(1993)ỢDetection and Partial