3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài
3.1.3. đặc ựiểm sinh trưởng của các giống Phong lữ thảo tham gia thắ
cách về thời gian giữa các giống khá ựồng ựềụ Sở dĩ những giống này có thời gian sinh trưởng dài là do chúng có phản ứng với ánh sáng ngày dài, chỉ ra hoa trong ựiều kiện ngày dàị Tắnh từ giai ựoạn trồng ựến ra hoa, giống PL4 với 87,0 ngày có thời gian ngắn nhất, hai giống PL2 và PL5 tương ứng với 109,4 ngày và 98,7 ngày, giống có thời gian dài nhất là giống PL1 115,8 ngàỵ
3.1.3. đặc ựiểm sinh trưởng của các giống Phong lữ thảo tham gia thắ nghiệm nghiệm
Nghiên cứu các ựặc ựiểm về sinh trưởng, phát triển của cây chắnh là tiền ựề cho các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao phẩm chất của giống cây cần nghiên cứụ đặc ựiểm về sinh trưởng của các giống Phong lữ thảo chủ yếu ựược quy ựịnh bởi ựặc tắnh di truyền của từng giống, song nó lại chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố như nhiệt ựộ, ánh sáng, nước, dinh dưỡngẦ.
Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.3 ựã cho thấy, với khắ hậu ở Sapa, ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển của các giống hoa Phong lữ thảo tương ựối tốt.
Chiều cao cây là một yếu tố quyết ựịnh ựến chất lượng cành mang hoa, thể hiện ựặc trưng của giống và cũng ựể phân biệt các giống với nhaụ Trong 5 giống nghiên cứu, 3 giống có chiều cao tương ựối ựồng ựều, trong ựó giống có chiều cao lớn nhất là PL1 40,5 cm, PL3 38,3 cm và PL4 38,2 cm, hai giống còn lại PL2 và PL5 có chiều cao thấp nhất là với 34,7 cm, và PL5 33,8 cm.
Lá là một trong những bộ phận quan trọng nhất ựối với sự sinh trưởng và phát triển của giống hoa Phong lữ thảọ Do vậy, sự thay ựổi số lá trên cây
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34
biểu thị sự thay ựổi ở ngoại cảnh rất lớn và còn bị chi phối bởi chiều cao cây và chiều dài ựốt thân. Nắm vững quy luật ra lá của các giống hoa nghiên cứu giúp cho ta có thể áp dụng các biện pháp kỹ thuật thắch hợp, tạo ựiều kiện thuận lợi cho cây ra lá tốt nhất ựể giúp cho cây quang hợp ựạt năng suất, chất lượng tốt nhất. Trong suốt quá trình sinh trưởng, số lá cây Phong lữ thảo có chiều hướng tăng dần và ổn ựịnh khi cây bắt ựầu ra nụ, ra hoa, kết thúc quá trình sinh dưỡng, chuyển sang quá trình sinh thực. Bảng 3 cho thấy số lá trong 5 giống tham gia nghiên cứu tương ựối ựồng ựều, từ 39 lá trở lên, trung bình 41,5 lá. Riêng giống PL5 có số lá cao nhất ựạt 45,5 lá, giống thấp nhất lá PL1 39,0 lá. Sở dĩ giống PL1 có chiều cao cây lớn nhưng lại ựạt số lá thấp nhất do một phần ựường kắnh lá lớn hơn so với các giống còn lạị
Từ bảng 3.3 cũng cho thấy, giống PL1 và PL4 có chiều cao khi phân cành lớn nhất 15,2 cm, và 15,3cm. Bên cạnh ựó, 2 giống PL2 và PL5 có chiều cao cây thấp hơn 12,9cm và 13,1 cm.
Bảng 3.3. Một số ựặc ựiểm sinh trưởng của các giống Phong lữ thảo thắ nghiệm
(Vụ xuân hè - 2010, tại Sapa, Lào Cai)
Chỉ tiêu Giống Chiều cao cây (cm) Số lá (lá) Chiều cao khi phân cành (cm) đường kắnh gốc (cm) đường kắnh ngọn (cm) Số cành phụ (cành) PL1 40,5 39,0 15,2 0,95 0,41 3,3 PL2 34,7 44,7 12,9 0,76 0,34 5,0 PL3 38,3 42,1 13,1 0,73 0,35 4,1 PL4 38,2 41,0 15,3 0.88 0,39 3,7 PL5 36,8 40,5 14,5 0,78 0,37 5,1
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35
Một yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến khả năng tiếp nhận ánh sáng, ảnh hưởng trực tiếp ựến sự ra hoa của cây chắnh là khả năng phân cành. đây là một ựặc tắnh di truyền của giống, dựa vào khả năng phân cành mà có thể áp dụng những biện pháp kỹ thuật thắch hợp nhằm nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phắ cho sản xuất. Bên cạnh ựó, chiều cao khi phân cành còn là chỉ tiêu có thể ựánh giá khả năng ra hoa nhiều hay ắt.
đặc tắnh di truyền của giống quy ựịnh khả năng phân cành, nhánh, chiều cao cây khi phân cành. đây là yếu tố quan trọng quyết ựịnh khả năng cây có thể tiếp nhận ánh sáng, ảnh hưởng trực tiếp ựến sự ra hoa của câỵ Dựa vào khả năng phân cành nhánh mà có thể áp dụng các biện pháp kỹ thuật thắch hợp nhằm nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phắ cho sản xuất. Số cành trên cây liên quan ựến số nụ trên cây, cũng là liên quan ựến số hoa, nên trong sản xuất cần phải tỉa bỏ bớt những cành vô hiệu ở phần gốc nhằm tập trung dinh dưỡng cho các cành hoa chắnh phát triển.
đối với các giống hoa trồng chậu nói chung và hoa Phong lữ thảo nói riêng thì số cành phụ là một trong những chỉ tiêu quan trọng, không chỉ liên quan tới năng suất chất lượng hoa mà còn ảnh hưởng rất lớn tới tắnh thẫm mỹ ựối với hoa trang trắ. Kết quả ở bảng 3 cũng cho thấy, 2 giống PL2 và PL5 cho số cành phụ cao, 5,0 cành và 5,1 cành. Trong 3 giống còn lại, giống PL1 có số cành phụ thấp nhất 3,3 cành, 2 giống PL3 và PL4 có số cành phụ 3,9 cành và 3,7 cành.
Như vậy, trong một ựiều kiện ngoại cảnh như nhau, các giống tham gia thắ nghiệm có sự khác nhau tương ựối về ựặc ựiểm sinh trưởng. Giống có chiều cao cây, ựường kắnh gốc lớn nhất nhưng lại có số cành phụ ắt và ngược lại, những giống có chiều cao cây thấp nhưng lại cho số cành phụ caọ Trong 5 giống thắ ngiệm, 2 giống PL2 và PL3 có các ựặc ựiểm về sinh trưởng tốt hơn 3 giống còn lạị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36