Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ giâm cành khả năng ra rễ của

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và ảnh hưởng một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chất lượng hoa phong lữ thảo (pelargonium sp.) tại sapa, lào cai (Trang 55 - 58)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ giâm cành khả năng ra rễ của

cành giâm

Hiện nay, việc nhân giống hoa Phong lữ thảo ựa số ựều nhân giống chủ yếu bằng phương pháp hữu tắnh, nhân giống bằng hạt. Tuy nhiên, ở Việt Nam biện pháp kỹ thuật nhân giống này còn hạn chế, một số giống bản ựịa có khả năng cho hạt nhưng tỷ lệ nảy mầm rất thấp, các giống nhập về không có khả năng tạo hạt. Bên cạnh ựó, Phong lữ thảo là loại cây có khả năng sinh sản vô tắnh. để giảm chi phắ và rút ngắn thời gian sinh trưởng và phát triển của hoa Phong lữ thảo thì sử dụng biện pháp kỹ thuật nhân giống bằng giâm cành là một biện pháp thường áp dụng trong sản xuất ựại trà.

Cành giâm ựược lấy từ vườn cây mẹ là cây có chất lượng hoa tốt, cành giống khỏe, sạch bệnh có vai trò ựặc biệt quan trọng trong việc ựảm bảo năng suất cây trên ựơn vị diện tắch và làm tăng hiệu quả ựầu tư của người sản xuất.

Việc nắm vững các quy luật về thời gian và khả năng ra rễ của từng giống Phong lữ thảo là rất cần thiết, giúp người sản xuất bố trắ ựược cây, số

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

lượng cây cung cấp cho sản xuất theo từng ựợt. Các nghiên cứu về thời gian và tỷ lệ ra rễ của các giống Phong lữ thảo nghiên cứu ựược trình bày ở bảng 3.7

Bảng 3.7. Ảnh hưởng của thời vụ giâm cành ựến khả năng ra rễ của cành giâm ở 2 giống PL2 và PL3 Giống CTTN Tỷ lệ sống (%) Ngày ra rễ (ngày) Ngày xuất vườn (ngày) Tỷ lệ xuất vườn (%) CT1 75,7 13,7 23,6 85,5 CT2 77,3 15,0 25,1 77,4 CT3 66,6 15,4 26,3 67,9 CT4 67,6 17,7 26,8 72,0 CT5 58,1 21,4 31,1 66,5 CV% - 4,1 4,5 - PL2 LSD0.05 - 1,3 1,2 - CT1 78,8 12,4 22,0 82,1 CT2 80,3 12,5 21,7 72,7 CT3 66,9 17,4 26,4 66,9 CT4 69,1 19,1 29,2 63,4 CT5 51,6 23,5 36,0 51,5 CV% - 3,5 2,5 - PL3 LSD0.05 - 1,3 2,1 - Ghi chú: CT1: thời vụ 1/3 CT2: thời vụ 1/5 CT3: thời vụ 1/7 CT4: thời vụ 1/9 CT5: thời vụ 1/11

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

Kết quả cho thấy, thời vụ khác nhau có ảnh hưởng ựáng kể ựến thời gian ra rễ cũng như tỷ lệ sống của 2 giống Phong lữ thảo PL2 và PL3. Giống PL2 có tỷ lệ sống cao nhất ở CT2(1/5) với 77,3%, CT2 cũng là công thức có tỷ lệ sống cao nhất 80,3 % ựối với giống PL3. Khoảng thời gian tháng 3 ựã sang Xuân, thời tiết ựã ấm dần lên nhưng giai ựoạn này Sapa vẫn chịu ảnh hưởng của một vài ựợt không khắ lạnh từ phắa Bắc tràn về, nhiệt ựộ thấp ảnh hưởng tới khả năng ra rễ của cành giâm. Trong 5 công thức thắ nghiệm, CT5(1/9) ở cả hai giống ựều có tỷ lệ sống thấp nhất, giống PL2 là 58,1 %, PL3 51,6 %, ựiều ựáng chú ý nữa là ở công thức 3 ở cả hai giống PL2 và PL3 cũng ựều có tỷ lệ sống khá thấp 66,6 % và PL3 có tỷ lệ 66,9 %. Nguyên nhân chủ yếu do thời tiết ở Sapa mưa nhiều vào tháng 6 và tháng 7, vì vậy, ựộ ẩm tăng là môi trường thắch hợp ựể sâu bệnh phát triển, ựặc biệt là bệnh thối gốc cành giâm.

Số liệu cho thấy ngày ra rễ và ngày xuất vườn ở cả 2 giống có sự khác nhaụ Giống PL2 và PL3 ựều có ngày ra rễ nhanh nhất ở CT1(1/9), tương ứng PL2 là 13,7 ngày và giống PL3 là 12,4 ngàỵ Trong ựó, ngày xuất vườn ở CT1(1/3) giống PL2 là 23,6 ngày, giống PL3 22,0 ngàỵ CT5 (1/9) cũng là công thức có ngày ra rễ và ngày xuất vườn lâu nhất trong cả 2 giống, ựây cũng là khoảng thời gian thời tiết giao mùa chuẩn bị chuyển sang mùa ựông, lúc này nhiệt ựộ giảm nhanh, sương mù bắt ựầu xuất hiện gây ảnh hưởng tới khả năng quang hợp và hô hấp của câỵ

Về tỷ lệ cây xuất vườn: ựối với giống PL2 có tỷ lệ cây xuất vườn cao nhất ở CT1 với 85,5%, giống PL3 có tỷ lệ xuất vườn thấp nhất ở CT5 với 51,5 %, cao nhất ở CT1 với 82,1 %.

Như vậy, trong 5 công thức giâm cành cho thấy: thời gian tiến hành giâm cành tốt nhất ở các tháng từ tháng 3 cho ựến tháng 5 dương lịch, CT1 và CT2 cho kết quả tốt nhất với tỷ lệ sống và tỷ lệ xuất vườn, trong ựó CT1 có tỷ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

lệ xuất vườn cao nhất với 85,5% ựối với giống PL2 và 82,1% ựối với gióng PL3. Tháng 6 ựến tháng 7 ở Sapa mưa nhiều, ựộ ẩm cao, sâu bệnh phát triển gây khó khăn, ảnh hưởng cho cành giâm. Các tháng cuối năm, thời tiết thay ựổi, nhiệt ựộ giảm nhanh, sương mù dày ựặc, ẩm ựộ cao ảnh hưởng tới sự sinh trưởng, phát triển cây trồng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và ảnh hưởng một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chất lượng hoa phong lữ thảo (pelargonium sp.) tại sapa, lào cai (Trang 55 - 58)