Đặc ựiểm số lượng và chất lượng hoa của các giống Phong lữ thảo

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và ảnh hưởng một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chất lượng hoa phong lữ thảo (pelargonium sp.) tại sapa, lào cai (Trang 48 - 50)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

3.1.4.đặc ựiểm số lượng và chất lượng hoa của các giống Phong lữ thảo

thắ nghiệm

đánh giá các ựặc ựiểm về số lượng cũng như chất lượng hoa là cơ sở ựể tuyển chọn các giống hoa thắch hợp với ựiều kiện ngoại cảnh cũng như phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. đối với các giống hoa trồng chậu nói chung và hoa Phong lữ thảo nói riêng, các ựặc ựiểm về số lượng và chất lượng hoa như số bông, ựường kắnh, màu sắc, hình dáng hoa cho phép phân loại, ựánh giá, ựiều chỉnh thời gian cất giữ, vận chuyển và cũng là cơ sở ựể các nhà nghiên cứu tìm ra các biện pháp thắch hợp, ựể nâng cao hiệu quả kinh tế của giống. Kết quả nghiên cứu về ựặc ựiểm số lượng và chất lượng hoa của 5 giống Phong lữ thảo ựược trình bày ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Một số ựặc ựiểm về chất lượng hoa của các giống Phong lữ thảo thắ ngiệm

(Vụ xuân hè - 2010, tại Sapa, Lào Cai)

Chỉ tiêu Giống Số nụ/cây (nụ) Tỷ lệ nở hoa (%) đường kắnh hoa (cm) Chiều cao bông tự (cm) độ bền tự nhiên (ngày) PL1 12,2 91,6 5,8 18,8 17,7 PL2 18,8 90,8 5,1 21,4 22,4 PL3 14,0 90,1 4,7 20,1 20,6 PL4 12,9 90,6 5,7 18,1 15,7 PL5 13,0 91,,2 5,2 20,0 18,8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

Số liệu ở bảng 3.4 cho thấy, so với các giống hoa trồng chậu khác, giống Phong lữ thảo có số nụ không cao nhưng có ựường kắnh hoa và ựộ bền tự nhiên ngày lớn và dàị Giống PL2 ựạt số nụ lớn nhất 18,8 nụ, tiếp ựến là giống PL3 14,0 nụ, 3 giống còn lại có số nụ dao ựộng trong khoảng từ 12,2 - 13,0 nụ. Tỷ lệ nở hoa ở cả 5 giống không có sự khác biệt ựáng kể, giống PL1 có tỷ lệ lớn nhất 91,6%, thứ ựến là giống PL5 với 91,2%, 2 giống PL2 và PL3 có tỷ lệ nở hoa từ 90,8 - 90,1%.

Số nụ trên cây cũng như ựường kắnh hoa phản ánh bản chất di truyền của từng giống, ựồng thời thể hiện mức ựộ chăm sóc và cung cấp dinh dưỡng cho câỵ Thông thường ựối với các giống Phong lữ thảo không có sự khác biệt về ựường kắnh hoa giữa thân chắnh hay cành phụ, sự khác biệt rõ nét chỉ thể hiện ở các giống khác nhau cho ựường kắnh hoa khác nhaụ Kết quả bảng 3.4 cũng cho thấy, giống PL1 có ựường kắnh hoa lớn nhất 5,8 cm, thứ ựến là giống PL4 với 5,7 cm, thấp nhất trong 5 giống là PL3 chỉ ựạt 4,7 cm, 2 giống còn lại PL2 và PL5 có ựường kắnh hoa tương ứng là 5,1 và 5,2 cm.

Chiều cao bông tự và ựộ bền tự nhiên của hoa Phong lữ thảo là 2 chỉ tiêu rất quan trọng ựánh giá sự khác nhau ựặc ựiểm của cây cũng như chất lượng hoa dùng trong trang trắ. Một chậu hoa Phong lữ thảo ựẹp với tán cây ựồng ựều, lá xanh tươi, các bông tự vươn cao sẽ tạo nên một chậu hoa luôn ựạt tắnh thẫm mỹ caọ Bên cạnh ựó, với khả năng chịu hạn tốt, ựộ bền tự nhiên của bông hoa cao sẽ giảm bớt ựược thời gian cũng như công chăm sóc và ngắt tỉa hoa héo, tàn.

Số liệu ở bảng 3.4 cho thấy: 5 giống tham gia thắ nghiệm có chiều cao bông tự trung bình là 19,68 cm, trong ựó giống cao nhất là PL2 với 21,4 cm, thứ ựến là PL3 ựạt 20,1 cm, 3 giống còn lại có chiều cao bông tự từ 18,8 - 20,0 cm. độ bền tự nhiên ngày ở các giống cũng có sự khác nhau ựáng kể, lớn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

nhất là giống PL2 với 22,4 ngày, thấp hơn là PL3 với 20,6 ngày, 3 giống có ựộ bền tự nhiên ngày từ 15,7 - 18,8 ngàỵ

Do ựó, có thể nhận thấy rằng trong 5 giống thắ ngiệm, 2 giống PL2 và PL3 ngoài số nụ/cây, chiều cao bông tự và ựộ bền tự nhiên ngày lớn hơn thì các chỉ tiêu về tỷ lệ nở hoa, ựường kắnh hoa ở 2 giống PL2 và PL3 thấp hơn so với 3 giống còn lại PL1, PL4, PL5.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và ảnh hưởng một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chất lượng hoa phong lữ thảo (pelargonium sp.) tại sapa, lào cai (Trang 48 - 50)