Ảnh hưởng của giá thể trồng ựến năng suất chất lượng hoa giống

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và ảnh hưởng một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chất lượng hoa phong lữ thảo (pelargonium sp.) tại sapa, lào cai (Trang 63 - 66)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

3.3.2.Ảnh hưởng của giá thể trồng ựến năng suất chất lượng hoa giống

Phong lữ thảo thắ nghiệm

Trong sản xuất hoa trồng chậu nói chung và hoa Phong lữ thảo nói riêng, ựể mang tới người tiêu dùng một sản phẩm ựạt chất lượng, ựáp ứng ựược thị hiếu người chơi hoa, ựòi hỏi rất nhiều yếu tố từ các biện pháp kỹ thuật cho tới những việc lựa chọn hợp lý thời vụ cho các giống hoa khác nhaụ Giá thể ựóng một vai trò quan trọng trong sản xuất hoa trồng chậụ để có ựược một chậu hoa tươi, bền, ựẹp thì yêu cầu cung cấp dinh dưỡng, nướcẦphải hợp lý. Vì vậy, lựa chọn giá thể thắch hợp không chỉ giúp người sản xuất giảm bớt chi phắ về lao ựộng, vật tư, mà còn cho năng suất, chất lượng cây trồng, nâng cao giá trị kinh tế của giống.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

đối với 2 giống hoa Phong lữ thảo tuyển chọn PL2 và PL3, các giá thể lựa chọn thắ nghiệm là những loại có sẵn tại ựịa phương. Ngành trồng nấm ở Sapa cũng như khắp cả nước ựang phát triển, phế phẩm sau thu hoạch bã nấm là một trong những giá thể dễ tìm, chi phắ thấp. Việc thu gom các loại bã nấm (không có bông) thải ra giúp cho người trồng nấm bớt ựược chắ phắ về giá thể, giúp cho môi trường ắt bị ảnh hưởng. Giá thể xơ dừa hiện ựang ựược người sản xuất hoa chậu rất ựược quan tâm, ựây cũng là một trong những loại giá thể ựược xem là sạch, nhẹ và lại có khả năng giữ ẩm và thoát ẩm khá tốt.

Kết quả nghiên cứu từ bảng 3.10 cho thấy:

đối với giống PL2:

- đường kắnh tán: trong 6 công thức thì CT4 có ựường kắnh tán lớn nhất 32,6 cm, thấp nhất là CT1 với 27,8 cm. CT2 với giá thể là Phân chuồng + đất cho ựường kắnh tán 29,5 cm, bên cạnh ựó CT6 với ựất + phân chuồng + bã nấm giúp cho cây có ựường kắnh tán 30,9. điều này cho thấy, phân chuồng là yếu tố chắnh trong 2 công thức trên ảnh hưởng tới khả năng ựẻ nhánh của giống hoa Phong lữ thảọ

- Số nụ trên cây: số nụ/cây ở 6 công thức trung bình là 21,1 nụ. CT1 có số nụ/cây thấp nhất 18,7 nụ, cao nhất là CT4 23,5. Sự chênh lệch ở CT3 21,8 nụ và CT5 20,9 nụ với hai yếu tố khác nhau xơ dừa và bã nấm cho thấy, ngoài yếu tố di truyền thì ảnh hưởng của giá thể và chất dinh dưỡng tác ựộng ựến khả năng ra nụ của cây, giá thể không chỉ sạch mà còn giữ ẩm, thoát ẩm tốt cộng với phân hữu cơ giúp cho cây ựạt hiệu quả caọ

- đường kắnh hoa: CT4 có ựường kắnh hoa cao nhất với 7,4 cm, thấp nhất là CT1 là 5,3 cm. 3 công thức không có sự khác biệt lớn, CT6, CT2 và CT5 cho ựường kắnh hoa từ 6,3 - 6,9 cm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

Bảng 3.10. Ảnh hưởng giá thể ựến chất lượng hoa của giống Phong lữ thảo PL2 và PL3

Ghi chú:

- CT1: đất (ựối chứng) - CT2: đất+Phân chuồng - CT3: đất + Xơ dừa

- CT4: đất + Phân chuồng + xơ dừa - CT5: đất+ Bã nấm - CT6: : đất + Phân chuồng + Bã nấm Giống CTTN đường kắnh tán (cm) Số nụ/cây (nụ) Tỷ lệ nở hoa (%) đường kắnh hoa (cm) độ bền tự nhiên (ngày) CT1 27,8 18,7 95,7 5,3 22,4 CT2 29,5 20,2 96,1 6,4 23,0 CT3 30,4 21,8 96,6 6,7 23,3 CT4 32,6 23,5 97,8 7,4 25,5 CT5 30,1 20,9 95,5 6,3 21,8 CT6 30,9 21,5 96,8 6,9 22,1 CV% 3,7 2,5 - 2,7 3,2 PL2 LSD0.05 0,5 1.3 - 0,8 1,2 CT1 21,8 13,8 89,0 4,7 16,8 CT2 23,1 15,5 90,9 5,2 16,7 CT3 25,9 16,9 92,3 5,5 16,8 CT4 27,2 18,7 93,6 5.9 18,8 CT5 25,4 16,7 91,0 4,8 15,9 CT6 25,9 17,0 93,3 5,1 16,0 CV% 3,8 3,7 - 4,5 3,4 PL3 LSD0.05 0,5 1,7 - 0,6 1,2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

- độ bền tự nhiên: là chỉ tiêu ựánh giá chất lượng, ựộ bền của hoa chịu ảnh hưởng ựiều kiện ngoại cảnh tác ựộng trong một khoảng thời gian nhất ựịnh. Trong 6 công thức với ựường kắnh hoa trung bình 23,2 ngày thì CT4 vẫn cho ựộ bền tự nhiên cao nhất 25,5 ngày, thấp nhất là CT1 22,4 ngàỵ CT3 (ựất + xơ dừa) cho ựộ bền trên cây với 23,3 ngàỵ

đối với giống PL3:

- đường kắnh tán: CT1 có ựường kắnh tán bé nhất là 21,8 cm, cao nhất CT4 với 27,2 cm, CT3 có ựường kắnh tán thấp hơn so với CT4 là 1,3 cm. 3 công thức còn lại, CT5 có ựường kắnh tán 25,4 cm .

- Số nụ/cây và tỷ lệ nở hoa: ở CT4 với 18,7 nụ cao nhất trong các công thức, tiếp ựến CT6 là 17,0 nụ, thấp nhất là CT1 chỉ với 13,8 nụ. Tỷ lệ nở hoa là một trong những chỉ tiêu ựánh giá năng suất, chất lượng của các giống hoạ Trong 6 công thức, CT4 có tỷ lệ nở hoa lớn nhất 93,6 ngày, thứ ựến CT6 với 93,3 %, thấp nhất là CT1 89,0 ngày, các công thức còn lại có tỷ lệ nở hoa giao ựộng trong khoảng từ 90,9 - 92,3 %

- đường kắnh hoa ở giống PL3 có sự chênh lệch khá lớn, CT4 có ựường kắnh hoa lớn nhất 5,9 cm, thấp nhất CT1 4,7cm, cả CT2 và CT6 có ựường kắnh hoa tương ựối ựồng ựều 5,2 và 5,1 cm.

- độ bền tự nhiên: trong 6 công thức nghiên cứu ở giống PL3 thì CT4 có ựộ bền tự nhiên cao nhất 18,8 ngày, thấp nhất là CT5 với 15,9 ngàỵ Các công thức còn lại có ựộ bền tự nhiên từ 16,0 - 16,8 ngày

Như vậy, 2 giống hoa Phong lữ thảo PL2 và PL3 giá thể tốt nhất là CT4 với ựất + phân chuồng + xơ dừa cho năng suất và chất lượng cao nhất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và ảnh hưởng một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chất lượng hoa phong lữ thảo (pelargonium sp.) tại sapa, lào cai (Trang 63 - 66)