Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất, chất lượng 2 giống hoa Phong lữ thảo (PL2 và PL3) ủược tuyển chọn
3.3.7. Ảnh hưởng của cỏc loại phõn bún lỏ ủến năng suất chất lượng hoa các giống Phong lữ thảo sau khi xén tỉa cành
Trong quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển của cõy hoa, giai ủoạn sinh trưởng sinh thực ủúng một vai trũ hết sức quan trọng. ðể cõy ủạt ủược
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 66
năng suất sinh học cao ủũi hỏi thõn, lỏ phải tớch luỹ ủược một giỏ trị dinh dưỡng nhất ủịnh. Sử dụng chế phẩm dinh dưỡng cho cõy hoa là một trong những biện pháp giúp cho cây sinh trưởng, phát triển tốt hơn so với tự nhiờn. Tuy nhiờn, ủối với hoa trồng chậu, cung cấp dinh dưỡng cho cõy qua lỏ là một yếu tố ủũi hỏi người trồng phải nắm vững ủược kỹ thuật, hiểu biết ủược nhu cầu cõy hoa, hạn chế ủược tỏc dụng khụng mong muốn tới bộ lỏ trên cây.
Thí nghiệm tiến hành phun một số chế phẩm dinh dưỡng trên 2 giống hoa tuyển chọn. Cỏc chế phẩm này hiện ủang ủược bỏn rộng rói và ủó ủược sử dụng cho một số loại hoa trồng chậu như Dạ yến thảo, Thu hải ủường, Ngọc thảo….
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.15 cho thấy
- Số lỏ/cõy là yếu tố ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng cõy hoa, ủõy cũng là chỉ tiêu chịu ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng. Số liệu cho thấy, số lỏ/cõy cú sự thay ủổi ủỏng kể ở mỗi cụng thức thớ nghiệm. Giống PL2 ủạt số lỏ cao nhất ở CT3 với 46,3 lỏ, tiếp ủến là CT4 45,6 lỏ, thấp nhất trong giống này là CT1 44,1 lá. ðối với giống PL3 cũng có sự khác biệt, thấp nhất là CT1 42,1 lá , cao nhất là CT3 45,1 lá, 2 công thức còn lại có số lá tương ứng là CT2 44,4 lá, CT4 với 44,7 lá.
Sau 1 tháng cây cho hoa, tỷ lệ nở hoa của Phong lữ thảo sẽ giảm dần do nhiều nguyên nhân nội tại trong cây cũng như khả năng chống chịu sâu bệnh hại của cây giảm dần. Từ bảng trên cho thấy: giống PL3 ở CT3 có tỷ lệ nở hoa cao nhất với 96%, thấp nhất là CT1(ủ/c) 93,6%, 2 cụng thức cũn lại CT2 và CT4 cho tỷ lệ nở hoa tương ứng với 94,5 và 94,6%
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 67
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá ở 2 giống hoa Phong lữ thảo PL2 và PL3 sau khi xén tỉa
Giống CTTN Số lá/cây (cành)
Tỷ lệ nở hoa (%)
Số cành hoa/cây (cành)
ðường kính hoa
(cm)
ðộ bền tự nhiên
(ngày)
CT1 44,7 93,6 4,7 4,8 24,4
CT2 45,4 94,5 4,8 4,9 24,6
CT3 46,3 96,0 5,9 5,3 25,7
CT4 45,6 94,6 5,4 5,0 25,1
CV% 3,4 - 2,8 3,6 4,1
PL2
LSD0.05 1,1 - 0,5 0,8 0,8
CT1 42,1 91,1 3,3 3,8 16,7
CT2 44,4 92,0 3,7 4,1 16,9
CT3 45,1 94,7 4,6 4,9 17,4
CT4 44,7 92,8 4,2 4,7 17,2
CV% 3,8 - 3,1 3,7 3,4
PL3
LSD0.05 1,0 - 0,5 0,7 0,9
Ghi chú:
- CT1: Khụng phun (ủối chứng) - CT2: ðầu trâu 005
- CT3: GROW MORE 6-30-30
- CT4: ðầu trâu 005 + Grow more 6–30–30
- Số cành hoa nở ủồng loạt trờn cõy ủược coi như là chỉ tiờu tương ủối quan trọng trong việc ủỏnh giỏ năng suất, chất lượng của giống hoa cũng như tính thẫm mỹ của Phong lữ thảo trồng chậu. Ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng ủến số cành hoa trờn cõy của 2 giống PL2 và PL3 khỏ lớn. Nếu so với CT1 (cụng thức ủối chứng) thỡ cỏc cụng thức cũn lại ủều cú sự thay ủổi và tăng lờn rừ rệt. Ở giống PL2 số cành hoa trờn cõy cao nhất ở CT3 5,9 cành, thứ ủến là CT4 5,4 cành, thấp nhất trong 4 cụng thức là CT1 4,7 cành. Giống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 68
PL3 có số cành hoa nở trên cây cao nhất cũng ở CT3 4,6 cành, thấp nhất CT1 3,3 cành.
Khi cung cấp thêm nguồn dinh dưỡng cho cây hoa thì người sản xuất luụn hướng tới sản phẩm phải ủạt năng suất chất lượng hoa cao, tỷ lệ nở, ủộ bền tự nhiờn của cõy hoa phải ủảm bảo ủược yờu cầu của người tiờu dựng.
Nếu nguồn dinh dưỡng bổ sung quá lớn làm cây kéo dài thời gian sinh trưởng sinh dưỡng, mềm yếu dễ dẫn tới tỡnh trạng hoa bị hộo, tàn sớm so với ban ủầu và dễ bị sâu bệnh. ðối với giống hoa Phong lữ thảo cũng không ngoại lệ, ủường kớnh tỏn, hoa lớn cộng với ủộ bền tự nhiờn hoa cao là một trong những chỉ tiêu quan trọng mang lại giá trị kinh tế cao. ðường kính hoa là một yếu tố chịu ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng. Chỉ tiờu này thay ủổi theo cỏc loại chế phẩm dinh dưỡng khác nhau. Trong 4 công thức thì CT3 là công thức có ảnh hưởng rất tốt tới năng suất, chất lượng của 2 giống hoa ủược tuyển chọn và ủường kớnh hoa cũng cú sự tỏc ủộng tương ủối lớn. Giống PL2 và PL3 ủều cú ủường kớnh hoa cao nhất ở CT3 với 5,3 cm và 4,9 cm. Thấp nhất là CT1 với cả 2 giống PL2 4,8 cm, PL3 với 3,8 cm. ðộ bền tự nhiên ngày cũng tương tự với 2 giống PL2 và PL3, khi ở CT3 cú ủộ bền tự nhiờn cao nhất, tương ứng 25,7 ngày và 17,4 ngày.
Như vậy, khi sử dụng các chế phẩm dinh dưỡng sau khi xén tỉa cho Phong lữ thảo cho thấy CT3 (Grow more 6-30-30) là công thức ảnh hưởng lớn nhất tới 2 giống Phong lữ thảo PL2 và PL3. Grow more 6-30-30 khi kết hợp với ðầu trâu 005 cho kết quả tốt hơn CT1 và CT2. Tuy nhiên, khi bón riêng bón riêng Grow more 6-30-30 thì các chỉ tiêu về số lá/cây, số cành hoa/cõy hay ủường kớnh hoa tăng ủỏng kể. Sử dụng chế phẩm dinh dưỡng qua lá là một trong biện pháp kỹ thuật quan trọng không chỉ giúp cho cây có bộ lá xanh tốt mà cũn cung cấp thờm nguồn dinh dưỡng thiếu hụt trong ủiều kiện hiệu suất quang hợp của cây không cao.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 69