Xác định phƣơng tiện dạy học, phƣơng pháp dạy học

Một phần của tài liệu Sử dụng phối hợp thí nghiệm và công nghệ thông tin trong dạy học chương điện học vật lý 7 nhằm phát triển tư duy Vật lí cho chọc sinh Trung học cơ sở miền núi (Trang 85 - 88)

Nhằm phát triển tƣ duy Vật lí cho học sinh THCS miền núi trong tiết học này tôi thiết kế cách xây dựng bài học nhƣ sau:

+ Ở mục 1, sau khi dùng PP vấn đáp, đàm thoại để HS suy đoán từ quan sát sẽ đƣa ra giả thuyết để xây dựng đƣợc khái niệm nhiễm điện do cọ xát.

+ Ở mục 2, tôi lấy tiêu đề là khả năng của vật bị nhiễm điện sau khi cọ xát. GV đặt vấn đề: Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác hay không?

Lúc này GV sử dụng đồng thời các PPDH là: phát hiện giải quyết vấn đề, tƣ duy độc lập và hợp tác theo nhóm nhỏ, kiến tạo kiến thức để HS tự tƣ duy vật lí từ những quan sát trong thực tế về các trƣờng nhiễm điện của các vật trong thực tế đã biết(Hiện tƣợng chớp và sấm sét chính là hiện tƣợng nhiễm điện do cọ xát trong thiên nhiên, thƣớc nhựa cọ xát vào vải khô , thuỷ tinh cọ xát vào lụa,…) -> tập hợp các sự kiện -> phân tích, suy đoán, khái quát hoá để đƣa ra các giả thuyết, đề xuất vấn đề cần nghiên cứu trong thí nghiệm 1: làm thí nghiệm phát hiện vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.

Giáo viên tiếp tục đặt vấn đề đƣa ra các lƣu ý: Để thí nghiệm thành công tốt thì các dụng cụ thí nghiệm, đặc biệt là vải , lụa , len …. . Các mảnh giấy vụn phải thật nhỏ và nhẹ.

GV nhắc nhở HS cách cọ xát 1 vật (cọ mạnh nhiều lần theo 1 chiều) rồi sau đó đƣa lại gần các vật cần kiểm tra thu nhận kết quả.

HS suy nghĩ độc lập và làm việc theo nhóm để thảo luận đƣa ra các kết quả thí nghiệm để hoàn thành kết luận 1 .

Tiếp sau khi HS đƣa ra các kết luận sau khi làm thí nghiệm 2, GV hƣớng dẫn HS thảo luận đƣa ra kết luận đúng có thể thực hiện để nghiên cứu vấn đề đặt ra. Sau đó, để đảm bảo thời gian dạy học và vẫn xét đƣợc các trƣờng hợp tiếp theo nhằm giúp HS thể hiện và phát huy cao năng lực tƣ duy vật lí của mình, GV sẽ đặt vấn đề nhƣ sau: Vì sao nhiều vật sau khi cọ xát lại có thể hút các vật khác ? nhiễm điện là những hiện tƣợng mà các em thƣờng thấy trong đời sống, qua phim ảnh. Các em hãy suy nghĩ và nêu các ví dụ ? Vật bị cọ xát bị nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện hay không chúng ta cùng tìm hiểu thí nghiệm 2.

-GV chia lớp thành 4 nhóm HS, yêu cầu HS nhận các dụng thí nghiệm, tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm (HS có thể làm thí nghiệm với những cây thƣớc có sẵn) và điền kết quả thí nghiệm vào bảng trong SGK.

- Gọi 2 HS lên làm thí nghiệm trƣớc lớp (hoặc cho HS làm thí nghiệm theo nhóm nếu có điều kiện).

Giáo viên đƣa ra các lƣu ý khi HS làm thí nghiệm:

- Lƣu ý HS kiểm tra trong 2 trƣờng hợp chƣa cọ xát và đã đƣợc cọ xát

- Lƣu ý cách cọ xát tấm nhựa, khi thả mảnh tôn thì phải cách điện với tay (dùng tay cầm cách điện hoặc dán băng keo)

- HS sẽ tự hồi tƣởng, nhớ lại các hiện tƣợng có liên quan đến nội dung của câu hỏi, thảo luận nhóm và nêu các ví dụ đã đƣợc tìm hiểu từ những bài trƣớc và qua kết quả thí nghiệm 1.

GV tổng hợp các ý kiến HS xây dựng, thống nhất nghiên cứu một số ví dụ điển hình.

GV dùng băng học tập trình chiếu để HS quan sát lại các ứng dụng sẽ nghiên cứu, đồng thời những HS nào chƣa rõ về các ứng dụng này đều có thể quan sát trực quan hiện tƣợng qua video và ảnh quay lại thí nghiệm mà nhóm nghiên cứu đã thực hiện để HS quan sát dễ dàng hơn.

HS nắm đƣợc nội dung thí nghiệm và tự tiến hành kiểm chứng thí nghiệm có đúng với kết luận mà lý thuyết đƣa ra hay không, suy luận ứng dụng giải thích một số hiện tƣợng khác. Qua đó HS hiểu bài, nắm đƣợc nội dung bài và vận dụng giải thích đƣợc các hiện tƣợng thực tế khác có liên quan đến vật bị nhiễm điện do cọ xát.

+ Ở mục 3: để khắc sâu bài học GV gọi HS nêu nội dung chính vừa tìm hiểu - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nghiên cứu các câu C1 , C2 , C3 và trả lời vào phiếu học tập .

- GV chú ý sửa chữa cho HS cách dùng các thuật ngữ chính xác (các vật nào cọ xát , các vật nào bị nhiễm điện, các vật nào hút nào hút nhau).

- GV thống nhất câu trả lời .

- Gọi HS đọc phần có thể em chƣa biết, đây cũng là câu trả lời cho vấn đề ở đầu bài.

Giáo viên sẽ sử dụng máy chiếu nhằm tổng kết các kiến thức và các kết luận của tiết học sau khi đã hoàn thành các thí nghiệm.

Ở mục cuối để chuẩn bị cho bài học tiếp theo và giúp học sinh có định hƣớng môn học GV sẽ giao bài và nội dung để HS tự tìm hiểu.

+ Về nhà, em tìm hiểu xem: Hai vật cùng nhiễm điện thì chúng đẩy hay hút nhau?

Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng phóng điện làm sáng bóng đèn bút thử điện

Vật sau khi bị cọ xát sẽ nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác hoặc phóng điện qua vật khác.

Một phần của tài liệu Sử dụng phối hợp thí nghiệm và công nghệ thông tin trong dạy học chương điện học vật lý 7 nhằm phát triển tư duy Vật lí cho chọc sinh Trung học cơ sở miền núi (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)